6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3.1. Định hƣớng tăng cƣờng quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ
3.1. Định hƣớng tăng cƣờng quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ đến năm 2025 Thọ đến năm 2025
3.1.1. Quan điểm tăng cường quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nước Phú Thọ đến năm 2025 đến năm 2025
Một là, hoạt động quản lý tài chính của KBNN tỉnh Phú Thọ phải đƣợc nâng cao hiệu quả trong quá trình hoàn thiện quy chế quản lý tài chính đảm bảo với chế độ đổi mới trong việc kiểm soát tài chính NSNN mà nƣớc ta đang triển khai.
Hai là, đối với bộ máy tổ chức quản lý tài chính tại KBNN tỉnh Phú
Thọ phải nhanh chóng hoàn thành theo quy định nhà nƣớc và của ngành trong việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nguồn nhân lực có trình độ cao góp phần tạo động lực trong các đơn trực thuộc về các nội dung tiến hành các quy trình từ lập dự toán, phân bổ đến quyết toán góp phần thực hiện đúng quy định.
Ba là, về công cụ sử dụng trong việc quản lý tài chính tại KBNN tỉnh Phú Thọ phải tăng tính chủ động, linh hoạt và phục vụ trong việc phối hợp các công cụ đó khi tiến hành triển khai nhiệm vụ, chức năng và điều kiện, đặc điểm ở đơn vị.
Bốn là, đối với quy trình quản lý tài chính tại KBNN tỉnh Phú Thọ phải đƣợc triển khai nghiêm túc trong hoạt động kho quỹ của cơ quan từ việc “chấp hành đúng chế độ kiểm quỹ, kiểm kê kho, kiểm tra tiền mặt, đảm bảo số liệu giữa sổ sách kho quỹ và sổ sách kế toán luôn phù hợp với nhau nhằm cung cấp thông tin chính xác, tin cậy cho hoạt động kiểm soát chi”.
77
3.1.2. Phương hướng tăng cường quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nước Phú Thọ đến năm 2025 Phú Thọ đến năm 2025
Quản lý tài chính là nhiệm vụ cần phải triển khai nghiêm túc, đúng đắn tại mỗi cơ quan đơn vị sự nghiệp công cũng nhƣ với cả hệ thống Kho bạc nhà nƣớc. Đối với Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ là yêu cầu cấp thiết trong việc “đổi mới các nội dung, phƣơng thức, chất lƣợng hoạt động và cải cách quản lý”. Do đó, hoạt động quản lý tài chính tại KBNN Phú Thọ là nhiệm vụ trọng tâm khi tiến hành chức năng, nhiệm vụ và hoàn thành mục tiêu quản lý tài chính cũng nhƣ hoạt động của đơn vị.
Đẩy mạnh tính hiệu quả hoạt động lập dự toán: Yêu cầu hoạt động lập dự toán cần triển khai chính xác, đầy đủ gắn với điều kiện và tình hình của KBNN Phú Thọ; Xây dựng các định mức, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật của ngành.
Tăng cƣờng hiệu quả trong việc phân bổ và sử dụng dự toán: Trong quá tình thực hiện phân bổ dự toán phải đảm bảo công việc thƣờng xuyên, liên tục và xây dựng hệ thống chỉ tiêu và thực hiện đánh giá chất lƣợng hoàn thành nhiệm vụ, kết quả đạt đƣợc từng bộ phận, đơn vị hay cá nhân.
Đảm bảo vai trò chủ động khi triển khai nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát dự toán nhằm mục đích phòng ngừa, điều chỉnh có giải pháp khắc phục các sai sót trong sử dụng và phân bổ dự toán.
Tăng cƣờng quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn NSNN và nguồn thu sự nghiệp của Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ dựa trên việc “đổi mới phƣơng thức, chất lƣợng hoạt động đáp ứng yêu cầu ngày càng cao” đáp ứng quá trình phát triển nền kinh tế nƣớc ta.
Trong hoạt động quản lý tài chính tại KBNN tỉnh Phú Thọ hiện nay đã mang lại các kết quả đáng kích lệ. Nhƣng hiện vẫn còn những tồn tại, khó khăn nhất là khi thực hiện “đổi mới cơ chế quản lý theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm” yêu cầu có những biện pháp khắc phục nhanh chóng, kịp thời. Từ đó làm cơ sở cho việc
78
tác giả đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản lý tài chính tại KBNN tỉnh