6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Việt Nam
92
nhiệm vụ tại KBNN tỉnh Phú Thọ “quản lý, sử dụng kinh phí” gắn với thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của ngành thì cơ quan cấp trên là KBNN Việt Nam cần xem xét giao thêm quyền tự chủ cho cấp dƣới trực thuộc:
- Trong công tác hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ đối với từng đơn vị đảm bảo đúng các nội dung chi: “Ngoài các nội dung chi bắt buộc phải thực hiện theo chế độ quy định tại Nhà nƣớc nhƣ tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, các khoản đóng góp theo lƣơng, các khoản chi khác nhƣ chi các đoàn đi công tác; trang bị và sử dụng điện thoại cố định tại nhà riêng và điện thoại di động… Giám đốc đƣợc phép quy định các mức chi cao hơn hoặc thấp hơn chế độ Nhà nƣớc quy định”. Những nội dung chi mà pháp luật hay ngành chƣa có quy định cụ thể thì Lãnh đạo Kho bạc nhà nƣớc trực thuộc đƣợc phép xây dựng định mức phù hợp nhƣng không trái với quy định pháp luật và của ngành nhƣng trên nền tảng tiến hành phân bổ tài chính theo dự toán đƣợc giao. Mặt khác muốn giảm công việc thủ công cải cách thủ tục hành chính rƣờm rà, có thể đƣa ra các mức khoán chi cho các nhiệm vụ chi và cho các bộ phận thuộc đơn vị.
Đối với kinh phí tiết kiệm đƣợc: Cho phép các Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh tự chủ trong việc thực hiện nội dung chi theo đúng nhu cầu ở đơn vị dựa trên nhu cầu chi bổ sung hoặc bổ sung vào quỹ khen thƣởng, phúc lợi của đơn vị.
Phát huy vai trò cơ quan chủ quản trong công tác thanh tra, kiểm tra đối với KBNN Phú Thọ đảm bảo quy trình quản lý tài chính đƣợc tiến hành một các đồng bộ từ khâu lập dự toán, phân bổ và quyết toán và gắn với nhu cầu và điều kiện hoạt động trên địa bàn hoạt động.
Xây dựng hoàn chỉnh nâng cấp hệ thống quản lý tài chính ngay trong nội bộ đơn vị để thấy đƣợc vấn đề bên trong đơn vị từ đó thấy đƣợc bản chất hiệu quả trong triển khai quản lý tài chính tại đơn vị nhƣng lƣu ý cần chú trọng đến tình hình mới và hội nhập kinh tế quốc tế.
93
Tăng cƣờng phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ hoạt động tại KBNN cả hệ thống bằng cách tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng đào tạo thƣờng xuyên liên tục đối với những đơn vị cấp ngân sách trực thuộc. Tăng cƣờng đầu tƣ và ứng dụng công nghệ hiện đại trong việc thực hiện hoạt động chuyên môn đặc thù của ngành.
Tăng cƣờng đầu tƣ, đổi mới, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng và tạo mọi điều kiện kỹ thuật, công nghệ đảm bảo cho hoạt động quản lý tài chính của hệ thống KBNN. Rà soát, bổ sung, xây dựng các đề án, dự án “ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao quản lý, kiểm soát tài chính, tiến tới mô hình Kho bạc điện tử”.
94
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính tại các cơ quan đơn vị sự nghiệp công nói chung và Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ nói riêng có vị trí cực kỳ quan trọng trong giai đoạn hiện nay nhất là là việc hƣớng tới quản lý theo cơ chế “tự chủ, tự chịu trách nhiệm”. Mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh và Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ để đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức năng đƣợc giao góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Phú Thọ.
Quản lý tài chính đã tạo điều kiện Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ chủ động vấn đề sắp xếp tổ chức, biên chế đội ngũ với việc chủ động xây dựng quy trình nghiệp vụ; sử dụng các điều kiện cơ sở vật chất và năng lực và điều kiện, tình hình tại đơn vị để nâng cao quản lý tài chính, góp phần cải thiện đời sống cho toàn thể ngƣời lao động và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn thì hiệu quả quản lý tài chính đã và đang khẳng định vai trò chủ chốt khi thực hiện sự phát triển tại đơn vị.
Góp phần vào sự phát triển chung của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ, đề tài “Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nước Phú Thọ” nhằm giải quyết các nội dung sau:
Hệ thống hóa các nội dung lý luận về những vấn đề liên quan đến quản lý tài chính tại KBNN cấp tỉnh để từ đó tìm ra các nhân tố tác động đến vấn đề quản lý tài chính của Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh.
Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả quản lý tài chính tại Kho bạc nhà nƣớc Phú Thọ thời gian qua nhằm tìm đƣợc những mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
Đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
95
của tác giả, luận văn không tránh khỏi một số thiết sót cụ thể. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giúp Luận văn ngày càng hoàn thiện.
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật ngân sách Nhà nƣớc.
2. Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc.
3. Chính phủ (2013), Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc 4. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN.
5. Bộ Tài chính (2012), Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản tài chính qua KBNN.
6. Bộ Tài chính (2013), Quyết định số 3192/QĐ-BTC ngày 19/12/2013 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính và biên chế đối với các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc
7. Bộ Tài chính (2019), Quyết định số 1618/QĐ-BTC ngày 22/8/2019 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
8. Kho bạc Nhà nƣớc (2013), Quyết định số 1295/QĐ-KBNN ngày 25/12/2013 của Tổng Giám đốc KBNN về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính với các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.
9. Kho bạc Nhà nƣớc (2014), Quyết định số 6177/QĐ-KBNN ngày 27/12/2017 của Tổng Giám đốc KBNN ban hành Quy chế chi tiêu và
97
một số định mức chi nội bộ đối với các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.
10. Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ (2014), Quyết định số 283/QĐ-KBNN ngày 24/11/2014 của Giám đốc KBNN Phú Thọ về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính với các đơn vị thuộc KBNN Phú Thọ.
11. Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ (2017) Quyết định số 632/QĐ-KBPT ngày 31/12/2017 của KBNN Phú Thọ về việc ban hành Quy chế chi tiêu và một số định mức chi nội bộ đối với các đơn vị thuộc KBNN Phú Thọ. 12. Hồ Sĩ Học (2008), Giáo trình quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
13. Đỗ Hữu Dung (2010), Quản lý tài chính nội bộ đơn vị sự nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
14. Đỗ Hoàng Toàn (2012), Giáo trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
15. Tác giả Trần Thị Minh Tuyết (2015), Hoàn thiện quản lý tài chính tại tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế Đại học QGHN; 16. Tác giả Nguyễn Thị Minh Trang (2018), Nâng cao hiệu quả công tác
quản lý thu ngân sách Nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Đại học KTQD Hà Nội.
17. Nguyễn Mạnh Tùng (2015), Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính nội bộ theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Kho bạc Nhà nƣớc đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ Đại học Quản trị KD. 18. Tác giả Lê Minh Trang (2016), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại
Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
19. Phạm Ngọc Ánh, (2012), Những vấn đề lý luận và chính sách tài chính ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
98
21. Mai Văn Bƣu (2014), Giáo trình quản lý tài chính khu vực nhà nƣớc, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
22. Đặng Văn Thanh (2016), Một số vấn đề về quản lý và điều hành NSNN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Bất, Nguyễn Văn Xa (2017), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.