2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
2.2.2.2. Nội dung công tác đào tạo sau tuyển dụng
* Mục đích thực hiện
-Đối với các nhân viên mới thì công tác đào tạo sau tuyển dùng nhằm giúp cho họ làm quen với công việc tại Công ty, đƣợc đào tạo bài bản về các quy định, cơ chế mà Công ty đã ban hành, các yêu cầu về an toàn lao động…Bên cạnh đó đào
tạo sau tuyển dụng giúp cho Công ty đánh giá chính xác ngƣời tuyển dụng trƣớc khi ký kết hợp đồng.
-Tạo điều kiện cho lao động có điều kiện nâng cao trình độ khi có nhu cầu và mong muốn.
-Khuyến khích lao động có năng lực và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực của Công ty.
* Đối tượng áp dụng:
Toàn bộ các cán bộ công nhân viên mới đƣợc tuyển dụng và đang làm việc trong Công ty có nhu cầu và năng lực, thái độ làm việc tốt.
Trách nhiệm Lƣu đồ - Phòng tổ chức lao động
- Phòng tổ chức lao động
- Phòng tổ chức lao động và đối tác đào tạo
- Giám đốc
- Phòng tổ chức lao động và đối tác đào tạo
- Giám đốc
- Đối tác đào tạo và phòng tổ chức lao động
- Đối tác đào tạo phối hợp với phòng tổ chức lao động
- Đối tác đào tạo và phòng tổ chức lao động - Giám đốc
- Phòng tổ chức lao động
Danh sách học viên
Phân loại ngành nghề công việc
Nội dung đào tạo sau tuyển dụng cho từng ngành nghề
Phê duyệt
Lập kế hoạch đào tạo chi tiết
Phê duyệt
Tổ chức thực hiện
Theo dõi và quản lý lớp học
Kiểm tra đánh giá kết quả và báo cáo
Phê duyệt
* Nội dung thực hiện:
-Lập danh sách các học viên:
Tập hợp danh sách các học viên sau khi trúng tuyển chuẩn bị đến nhận công tác
(thực tế là trước khi ký hợp đồng thử việc) tại công ty
-Phân loại ngành nghề và công việc sẽ làm của học viên:
Phân loại và tổng hợp ngành nghề của các học viên và công việc sẽ đảm nhiệm tại đơn vị
+ Các khối ngành nghề chính: Khối vận hành, khối kinh doanh, khối đo lƣờng
-Xây dựng nội dung đào tạo cho từng ngành nghề:
Căn cứ vào tính chất công việc của từng ngành nghề và công việc đảm nhận tổ chức xây dựng đề cƣơng, nội dung chƣơng trình đào tạo trong thời gian không quá 15 ngày.
Các phần nội dung chính của chƣơng trình đào tạo sau tuyển dụng:
Giới thiệu: Lịch sử hình thành, phát triển và truyền thống của Công ty, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động Công ty, cơ cấu tổ chức của Công ty.
Đào tạo về chuyên ngành (các học viên thuộc khối ngành nghề nào sẽ học chuyên ngành đó).
Học quy trình kỹ thuật an toàn điện theo ba bƣớc
Bƣớc 1: Học quy trình an toàn chung tại Công ty (theo nội dung đào tạo sau tuyển dụng nêu trên)
Bƣớc 2: Học quy trình an toàn theo ngành nghề thực tế của đơn vị đƣợc điều động đến đó để trực tiếp làm việc
Bƣớc 3: Học quy trình an toàn theo công việc thực tế của Đội tổ hoặc bộ phận trực tiếp đến làm việc
-Lập kế hoạch đào tạo:
Căn cứ vào nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc giám đốc công ty phê duyệt, phòng tổ chức lao động lập kế hoạch chi tiết bao gồm:
Đối tác tham gia đào tạo (các trƣờng trực thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam).
Tiến độ thực hiện (Bao gồm tất cả các công việc cần thực hiện cho khóa học lịch giảng dạy của từng hạng mục công việc)
Dự trù kinh phí
Ký hợp đồng đào tạo
Thanh quyết toán -Tổ chức thực hiện:
Căn cứ vào kế hoạch chi tiết đƣợc giám đốc Công ty phê duyệt, phòng tổ chức lao động phối hợp với đối tác đào tạo để tổ chức thực hiện
Thông báo triệu tập các học viên
Theo dõi và quản lý lớp học -Theo dõi quản lý lớp học:
Điểm danh học viên
Giám sát chƣơng trình và nội dung giảng dạy
Tham gia giải quyết các vƣớng mắc trong quá trình tổ chức, thực hiện lớp học
-Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo:
Tổ chức kiểm tra cuối khoá học
Tổ chức chấm điểm
Đánh giá
Báo cáo kết quả với lãnh đạo Công ty
Đối với trƣờng hợp không đạt kết quả trên trung bình trong kỳ kiểm tra Công ty xem xét quyết định cho phép kiểm tra lại trƣớc khi ký hợp đồng lao động hoặc không
-Lưu hồ sơ:
Lƣu hồ sơ theo khoá học
Cập nhật kết quả vào phiếu theo dõi đào tạo cá nhân trong lý lịch