3.1 .Mục tiêu chung
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Hiện nay các doanh nghiệp cần tạo ra các chế độ ƣu đãi trong quá trình tiêu thụ để thúc đẩy quá trình bán hàng và nhanh chóng thu hồi vốn. Đối với khách hàng mua với số lƣợng lớn cần có các chính sách ƣu đãi riêng: Giảm giá, khuyến mại. Nếu những hàng hoá kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu giảm giá. Tất cả các khoản trên sẽ đƣợc phản ánh vào giảm trừ doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp.
Các khoản giảm trừ doanh thu nhƣ: Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế giá trị gia tăng nộp theo phƣơng pháp trực tiếp và thuế xuất khẩu, đƣợc tính vào doanh thu ghi nhận ban đầu, để xác định doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.2.2.2. Các chứng từ sử dụng
Chiết khấu thương mại
Văn bản của công ty về chính sách chiết khấu thƣơng mại
Hợp đồng kinh tế
Phiếu xuất kho
Hóa đơn GTGT
Giảm giá hàng bán
Báo cáo khiếu nại và giấy báo đề nghị giảm giá hàng bán
Biên bản giảm giá hàng bán (Ghi rõ giảm giá trƣớc thuế hay sau thuế) .
Biên bản sản phẩm kém chất lƣợng
Hóa đơn photo liên 2 đã giao cho khách hàng kèm theo
Phiếu theo dõi hàng tồn kho
Hàng bán bị trả lại
Giấy đề nghị trả hàng lại
Biên bản hàng bán trả lại
Biên bản sản phẩm kém chất lƣợng
Hóa đơn photo liên 2 đã giao cho khách hàng
Hóa đơn xuất trả lại.
1.2.2.3. Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán sử dụng
Tài khoản sử dụng
Theo thông tƣ 133/2016/TT-BTC Quy định tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ gồm 4 tài khoản cấp 2, bao gồm:
Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng hóa,
Tài khoản 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ,
Tài khoản 5114 – Doanh thu khác
Các khoản giảm trừ doanh thu đƣợc hạch toán vào bên Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Sơ đồ 1.6. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sổ sách kế toán sử dụng - Sổ chi tiết TK 511 - Sổ cái TK 511 - Sổ nhật ký chung 1.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán 1.2.4.1. Xác định giá vốn hàng bán
Với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và thƣơng mại, mọi việc quản lý số lƣợng và giá trị hàng tồn kho là một trong những trọng tâm hàng đầu. Nếu giá trị hàng tồn khi không đƣợc xác định chính xác thì sẽ dẫn đễn việc giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán không phản ánh đúng thực tế và doanh nghiệp sẽ mất dần đi khả năng kiểm soát tình hình tài chính và kinh doanh.
Việc lựa chọn phƣơng pháp tính giá xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lƣợng danh điểm, số lần nhập hàng tồn ko, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh
nghiệp. Điều 13 chuẩn mực kế toán số 02 về Hàng tồn kho nêu ra 4 phƣơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho.
- Phƣơng pháp giá thực tế đích danh - Phƣơng pháp bình quân gia quyền - Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc
- Phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc ( Hiện nay không còn sử dụng )
Phƣơng pháp tính theo giá đích danh đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc.
Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đƣợc xuất trƣớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trƣớc đó. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. (Hiện nay không còn sử dụng)
Các phƣơng pháp xác định giá trị xuất kho của hàng tồn kho theo thông tƣ 133/2016/TT-BTC
Theo phƣơng pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lƣợng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:
Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm = (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) / (Số lƣợng hàng tồn đầu kỳ + Số lƣợng hàng nhập trong kỳ)
Ƣu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. Nhƣợc điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hƣởng đến tiến độ của các phần hành khác. Ngoài ra, phƣơng pháp này chƣa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm).
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân đƣợc tính theo công thức sau:
Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tƣ hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tƣ hàng hóa nhập trƣớc lần xuất thứ i)/(Số lƣợng vật tƣ hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lƣợng vật tƣ hàng hóa nhập trƣớc lần xuất thứ i)
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là khắc phục đƣợc những hạn chế của phƣơng pháp trên nhƣng việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. Do đặc điểm trên mà phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, có lƣu lƣợng nhập xuất ít.
- Phương pháp nhập trước - xuất trước
Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho đƣợc mua hoặc đƣợc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,
giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Phƣơng pháp này giúp cho chúng ta có thể tính đƣợc ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng nhƣ cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tƣơng đối sát với giá thị trƣờng của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phƣơng pháp này, doanh thu hiện tại đƣợc tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá đã có đƣợc từ cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số lƣợng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng nhƣ khối lƣợng công việc sẽ tăng lên rất nhiều.
- Phương pháp giá bán lẻ
Đây là phƣơng pháp mới bổ sung theo thông tƣ 133/2016/TT-BTC. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lƣợng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tƣơng tự mà không thể sử dụng các phƣơng pháp tính giá gốc khác.
Giá gốc hàng tồn kho đƣợc xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ đƣợc sử dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thông thƣờng mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân riêng.
Chi phí mua hàng trong kỳ đƣợc tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng tùy thuộc tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp nhƣng phải thực hiện theo nguyên tắc nhấtquán.
Phƣơng pháp giá bán lẻ đƣợc áp dụng cho một số đơn vị đặc thù (ví dụ nhƣ các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tƣơng tự).
Đặc điểm của loại hình kinh doanh siêu thị là chủng loại mặt hàng rất lớn, mỗi mặt hàng lại có số lƣợng lớn. Khi bán hàng, các siêu thị không thể tính ngay giá vốn của hàng bán vì chủng loại và số lƣợng các mặt hàng bán ra hàng ngày rất nhiều, lƣợng khách hàng đông. Vì vậy, các siêu thị thƣờng xây dựng một tỷ lệ lợi nhuận biên trên giá vốn hàng mua vào để xác định ra giá bán hàng hóa (tức là doanh thu). Sau đó, căn cứ doanh số bán ra và tỷ lệ lợi nhuận biên, siêu thị sẽ xác định giá vốn hàng đã bán và giá trị hàng còn tồn kho.
Ngành kinh doanh bán lẻ nhƣ hệ thống các siêu thị đang phát triển mạnh mẽ. Mặc dù Chuẩn mực Việt Nam chƣa có quy định cách tính giá gốc hàng tồn kho theo phƣơng pháp bán lẻ nhƣng thực tế các siêu thị vẫn áp dụng vì các phƣơng pháp khác đã quy định trong Chuẩn mực không phù hợp để tính giá trị hàng tồn kho và giá vốn hàng bán của siêu thị. Việc bổ sung quy định này là phù hợp với thực tiễn kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các thông tin về doanh số của siêu thị đƣợc xác định hàng ngày sẽ là căn cứ để xác định giá vốn và giá trị hàng tồn kho của siêu thị.
- Phương pháp thực tế đích danh
Theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải quản lý nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa theo từng lô hàng. Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá của lô hàng đó. Thƣờng sử dụng phƣơng pháp này trong các doanh nghiệp có ít loại nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa hoặc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa ổn định, có tính tách biệt và nhận diện đƣợc.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là đặt nguyên tắc phù hợp của kế toán lên hàng đầu, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Cả giá trị của hàng xuất kho đem bán và giá trị hàng tồn kho đƣợc phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
Tuy nhiên, áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết từng lô hàng nhập xuất. Chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, hàng tồn kho theo từng lô hàng có thể nhận diện đƣợc thì mới tính giá xuất kho đƣợc theo phƣơng pháp này.Với những doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, không nhận diện đƣợc các mặt hàng theo từng lô hàng thì không áp dụng đƣợc phƣơng pháp này.
- Bỏ phương pháp nhập sau – xuất trước
Phƣơng pháp này hầu nhƣ không đƣợc áp dụng trong thực tế nên theo thông tƣ 133 đã bỏ áp dụng phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc.
Đặc điểm vật chất bình thƣờng của hàng tồn kho là có thời hạn sử dụng, nên trong thực tế, các loại sản phẩm nào sản xuất trƣớc thì sẽ phải tiêu thụ trƣớc và vì vậy phƣơng pháp Nhập sau – Xuất trƣớc không phản ánh đúng giá trị hàng tồn kho. Hơn nữa, theo kinh nghiệm thế giới, phƣơng pháp Nhập sau – Xuất trƣớc chỉ có thể áp dụng khi nền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát và không phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam. Chuẩn mực kế toán quốc tế cũng có quy định riêng đối với nền kinh tế siêu lạm phát nên các quy định trong Chuẩn mực kế toán hàng tồn kho cũng nhƣ các Chuẩn mực kế toán khác đƣợc xây dựng dƣa trên điều kiện kinh tế bình thƣờng. Mặt khác, tại Việt Nam chƣa có công ty nào áp dụng phƣơng pháp Nhập sau – Xuất trƣớc, vì vậy việc bỏ phƣơng pháp Nhập sau – Xuất trƣớc là phù hợp với thực tiễn.
1.2.4.2. Chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng
Chứng từ
- Phiếu xuất kho - Phiếu nhập kho
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi - Thẻ quầy hàng
Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
Bên Nợ:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vƣợt trên mức bình
thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đƣợc tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
+ Các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thƣờng do trách nhiệm cá nhân gây ra.
+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự
phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trƣớc chƣa sử dụng hết).
Bên Có:
+ Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
+ Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tƣ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trƣớc).
+ Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.
+ Khoản hoàn nhập chi phí trích trƣớc đối với hàng hóa bất động sản đƣợc xác định là đã bán (chênh lệch giữa số chi phí trích trƣớc còn lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh).
+ Khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán nhận đƣợc sau khi hàng mua đã tiêu thụ.
Sổ chi tiết TK 632
Sổ cái TK 632
Sổ nhật ký chung
1.2.4.3. Phương pháp hạch toán
Kế toán giá vốn theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Sơ đồ 1.7. Kế toán giá vốn hàng bán KKTX.
Kế toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp KKĐK.
Theo phƣơng pháp này, cuối kỳ kế toán kiểm kê xác định hàng hoá tồn kho và xác định giá vốn hàng bán theo công thức sau:
Giá vốn hàng bán = Giá trị hàng tồn kho, gửi bán đầu kỳ + Giá trị hàng mua