Chi thƣờng xuyên từ NSNN

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên Ngân hàng nhà nước tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Trang 26)

1.2.1. Khái niệm

Các khoản chi thƣờng xuyên là các khoản chi không thể thiếu đƣợc để duy trì các mặt hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Chi thƣờng xuyên là quá trình phân bổ và sử dụng thu nhậ p tƣ̀ các quỹ tài chính công nhằm đáp ƣ́ng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên của nhà nƣớc về quản lý kinh tế – xã hội. Chi thƣờng xuyên có pha ̣m vi rô ̣ng, gắn liền với viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n c ác nhiệm vụ thƣờng xuyên của nhà nƣớc . Khoản chi này mang tính chất tiêu dùng , quy mô và cơ cấu chi thƣờng xuyên phu ̣ thuô ̣c

20

chủ yếu vào tổ chức bộ máy nhà nƣớc. Với xu thế phát triển của xã hô ̣i, nhiê ̣m vụ chi thƣờng xuyên c ủa nhà nƣớc ngày càng gia tăng chính vì vậy chi thƣờng xuyên cũng có xu hƣớng mở rô ̣ng.

Theo luật NSNN của Việt Nam (Điều 31 và Điều 32), chi thƣờng xuyên từ NSNN bao gồm chi của Trung ƣơng và chi của địa phƣơng, bao gồm các khoản:

- Chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trƣờng, các hoạt động sự nghiệp khác

- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế

- Chi cho quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội

- Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội;

- Chi trợ giá theo chính sách của Nhà nƣớc; - Chi cho các chƣơng trình quốc gia, địa phƣơng

- Chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; - Chi trợ cấp cho các đối tƣợng chính sách xã hội

- Chi hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;

- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

Có thể tổng hợp các khoản chi này theo 4 lĩnh vực cụ thể sau đây:

- Chi cho các đơn vị sự nghiệp: Đây là các khoản chi cho các đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p công lâ ̣p nhằm cung cấp các di ̣ch vu ̣ đáp ƣ́ng nhu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực , chăm sóc sƣ́ c khỏe cô ̣ng đồng , tạo đô ̣ng lƣ̣c để nâng cao năng suất lao đô ̣ng , thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sâu . Cụ thể:

21

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng của các đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p kinh tế của nhà nƣớc . Các khoản chi này nhằm đảm bảo hoạt động c ho các đơn vi ̣ cung ƣ́ng hàng hóa , dịch vụ phục vụ trực tiếp cho các hoạt động kinh tế nhƣ đơn vị sự nghiệp thuô ̣c lĩnh vƣ̣c nông, lâm, ngƣ nghiê ̣p; thủy lợi; khí tƣợng; thủy văn… mặc dù các đơn vị sự nghiệp kinh tế có tạo ra sản phẩm và chuyển giao đƣợc nhƣng không phải là đơn vi ̣ kinh doanh nên các khoản chi tiêu đƣợc coi nhƣ chi NSNN. Xu hƣớng ở Viê ̣t Nam , nhà nƣớc chỉ giữ lại một số đơn vị sự nghiệp kinh tế cần thiết cho sƣ̣ phát triển kinh tế quố c gia , các đơn vị còn lại sẽ chuyển sang mô hình hoa ̣t đô ̣ng nhƣ mô ̣t doanh nghiê ̣p nhằm nâng cao hiê ̣u quả hoạt động của các đơn vị này.

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng các đơn vi ̣ sƣ̣ nghiê ̣p văn hóa – xã hội. Hoạt động sƣ̣ nghiê ̣p văn hóa – xã hội là tổng thể các hoạt động nghiên cứu khoa học , giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể du ̣c thể thao, y tế, xã hội.

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ là các khoản chi cho nghiên cƣ́u, ứng dụng, phổ biến tiến bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuật, công nghê ̣ mới nhằm hiê ̣n đa ̣i hóa khoa ho ̣c, công nghê ̣ tƣ̀ đó giúp nâng cao năng suất lao động, cải thiện môi trƣờng làm viê ̣c, tăng năng lƣ̣c ca ̣nh tranh cho mỗi quốc gia cả về kinh tế, cả về xã hô ̣i . Chi khoa ho ̣c công nghê ̣ đ ƣợc thực hiện thong qua các hội , ngành các địa phƣơng. Với xu hƣớng phát triển kinh tế theo chiều sâu, chi cho khoa ho ̣c công nghê ̣ ngày càng đƣợc mở rô ̣ng.

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng giáo dục , đào ta ̣o là các khoản chi cho hệ thống giáo du ̣c, đào ta ̣o tƣ̀ giáo du ̣c mầm non , giáo dục phổ thong đến đào tạo đại học và sau đại học . Nhu cầu giáo dục , đào ta ̣o của xã hô ̣i ngày càng đòi hỏi gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng , với nguồn tài chính có ha ̣n NSNN khô ng thể đáp ƣ́ng cho đủ các nhu cầu này mà chỉ đáp ƣ́ng mô ̣t phần nhu cầu trong khuôn khổ nhất đi ̣nh, cho mô ̣t số đối tƣợng nhất đi ̣nh. Khuôn khổ chi tiêu, đối tƣợng thu ̣ hƣởng phu ̣ thuô ̣c vào quan điểm của nhà nƣớc và nguồn lƣ̣c tài chính quốc gia . Ở Việt Nam hiện nay , chi tài chính công đảm bảo toàn bô ̣ kinh phí cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c tiểu ho ̣c công lâ ̣p, đảm bảo phần lớn kinh phí

22

cho giáo du ̣c phổ thong trung ho ̣c và mô ̣t phần kinh phí cho giáo du ̣c đa ̣i học. Mục tiêu của Nhà nƣớc Viê ̣t Nam là huy đô ̣ng nguồn tài chính của các thành phần kinh tế đầu tƣ cho giáo du ̣c nhằm nâng cao chất lƣợng của hoa ̣t đô ̣ng này. Bên cạnh đó, chi tài chính công đối với hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c vẫn phải đảm bảo cho hê ̣ thống giáo du ̣c phát triển toàn diê ̣n , nâng cao trình đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c , kỹ năng sống và làm viê ̣c của con ngƣời tƣ̀ đó xây dƣ̣ng và phát triển lành mạnh và văn minh . Đối với hoạt động đào tạo , chi tài chính công mă ̣c dù có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn phải đảm bảo ở mô ̣t chƣ̀ng mƣ̣c nhất đi ̣nh để

khuyến khích nhân tài , tạo điều kiện để họ phát huy đƣợc năng lực của mình tƣ̀ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vƣ̃ng.

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng sƣ̣ nghiê ̣p y tế là các khoản chi cho đảm bảo sƣ́c khỏe cộng đồng, khám chữa bệnh cho ngƣời dân . Trong khuôn khổ nhất đi ̣nh, chi tài chính công phải đáp ƣ́ng kinh phí cho hoa ̣t đô ̣ng khám chƣ̃a bê ̣nh của mô ̣t số đối tƣợng nhƣ trẻ nhỏ, nhƣ̃ng ngƣời thuô ̣c diê ̣n chính sách xã hô ̣i . Chi tài chính công tập trung chủ yếu vào chi cho y tế dự phòng , y tế công cô ̣ng nhằm đảm bảo sƣ́c khỏe chung của cô ̣ng đồng.

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng sƣ̣ nghiê ̣p văn hóa, thể dục thể thao là các khoản chi cho hoa ̣t đô ̣ng văn ho ̣c , nghệ thuật, bảo tàng, truyền thanh, truyền hình, thể dục, thể thao… khoản chi này không chỉ nhằm mu ̣c đích nâng cao trình độ dân trí, nâng cao sƣ́c khỏe về tinh thần cho ngƣời dân mà còn góp phần giƣ̃ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc , góp phần khẳng định và nâng cao hình ảnh quốc gia trên trƣờng quốc tế.

+ Chi cho hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i là các khoản chi cho đảm bảo xã hô ̣i và cƣ́u tế xã hô ̣i. Khoản chi này nhằm đảm bảo cuốc sống của ngƣời dân khi gă ̣p khó khăn do ốm đau , bê ̣nh tâ ̣t hoă ̣c nhƣ̃ng ngƣời già không nơi nƣơng tƣ̣a nhằm ổn định xã hội.

Nhìn chung các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp là mang tính tiêu dùng nhằm mu ̣c đích nâng cao trình dô ̣n dân trí , sƣ́c khỏe thể chất và tinh thần cho ngƣời dân. Bên ca ̣nh đó khoản chi này còn ta ̣o đô ̣ng lƣ̣c gián tiếp để

23

thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo trâ ̣t tƣ̣ xã hô ̣i.

- Chi cho các hoạt động quản lý nhà nước (chi quản lý hành chính ): là các khoản chi để đảm bảo hoạt động của hề thống các cơ quan quản lý nhà nƣớc tƣ̀ trung ƣơng đến đi ̣a phƣơng nhƣ chi cho hê ̣ thống cơ quan quyền lƣ̣c , cơ quan hành chính , cơ quan chuyên môn các cấp , viện kiểm sát và tòa án . Trong xu hƣớng phát triển của xã hội , các khoản chi quản lý hành chính không chỉ dƣ̀ng la ̣i ở viê ̣c duy trì hoa ̣t đô ̣ng quản lý của bô ̣ máy nhà nƣớc để cai trị mà còn nhằm mu ̣c đich ph ục vụ xã hội. Hoạt động này nhằm bảo vệ và hỗ trợ cho các chủ thể và các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế phát triển , chẳng ha ̣n hoạt đô ̣ng cấp phép, công chƣ́ng, hô ̣ khẩu…

- Chi cho hoạt động an ninh , quốc phòng và trật tự an toàn xã hội .

Khoản chi cho an ninh nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo ra sự yên bình cho ngƣời dân . Chi quốc phòng nhằm bảo vê ̣ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia , chống lại sƣ̣ xâm lấn của các thế lƣ̣c bên ngoài . Quy mô của khoản chi này phụ thuô ̣c vào sƣ̣ biến đô ̣ng chính tri ̣, xã hội trong nƣớc và các yếu tố bất ổn tƣ̀ bên ngoài . Chi quốc phòng an ninh mang tính bí mậtt của quốc gia nên toàn bộ khoản chi này do NSNN đài thọ và không có trách nhiệm công bố công khai nhƣ các khoản chi khác.

- Chi khác: ngoài các khoản chi trên , một số khoản chi không phát sinh đều đặn và liên tục trong các tháng của năm nhƣng vẫn thuộc về chi thƣờng xuyên nhƣ chi trợ giá theo chính sách của nhà nƣớc , chi trả lãi tiền vay do chính phủ vay, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hô ̣i…

1.2.2. Đặc điểm và nội dung của chi thường xuyên

Bằng các khoản chi thƣờng xuyên, Nhà nƣớc thể hiện sự quan tâm của mình đối với nhân tố con ngƣời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, bằng chính các khoản chi này, Nhà nƣớc thực hiện các chức năng văn hóa, giáo dục, quản lý, an ninh - quốc phòng. Vốn chi cho mục đích tiêu dùng xã hội có thể huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: cấp phát của

24

NSNN, nguồn tự tạo của các đơn vị thông qua hoạt động sự nghiệp, nguồn tài chính của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội, nguồn huy động từ sự đóng góp của dân cƣ theo chính sách hoặc tự nguyện, biếu tặng và nguồn từ nƣớc ngoài thông qua hợp tác trong hoạt động sự nghiệp; trong đó, cấp phát tài chính của NSNN cho tiêu dùng xã hội là nguồn chính và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số chi về tiêu dùng xã hội. Đặc điểm của chi thƣờng xuyên bao gồm :

- Nguồn lực tài chính trang trải cho các khoản chi thƣờng xuyên đƣợc phân bố tƣơng đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý, giữa các năm trong kỳ kế hoạch.

- Việc sử dụng kinh phí thƣờng xuyên chủ yếu chi cho con ngƣời, sự việc nên nó không làm tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia.

- Hiệu quả của chi thƣờng xuyên không thể đánh giá, xác định cụ thể nhƣ chi cho đầu tƣ phát triển.Hiệu quả của nó không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà đƣợc thể hiện qua sự ổn định chính trị-xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bện vững của đất nƣớc. Đặc điểm trên cho thấy vai trò chi thƣờng xuyên có thể ảnh hƣởng rất quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.

- Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao. - Chi nhiệm vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí. - Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật).

Các khoản chi thƣờng xuyên thƣờng đƣợc thể hiện bằng:

- Các khoản chi thanh toán cho cá nhân: tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp lƣơng, các khoản đóng góp theo lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác cho cá nhân theo quy định.

25

- Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi thuê mƣớn, chi vật tƣ văn phòng, chi công tác phí, chi các khoản đặc thù, chi sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định, chi phục vụ công tác chuyên môn, chi đoàn ra đoàn vào.

- Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phƣơng tiện vật tƣ không theo các chƣơng trình dự án sử dụng nguồn kinh phí thƣờng xuyên.

- Các khoản chi phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí theo quy định, bao gồm: chi cho lao động trực tiếp thu phí, lệ phí.

- Các khoản chi thƣờng xuyên khác.

1.2.3. Nguyên tắc chi thường xuyên ngân sách.

- Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Dự tóan chi sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt có giá trị nhƣ chỉ tiêu pháp lệnh. Các ngành, các cấp, các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành dự tóan chi thƣờng xuyên đƣợc duyệt trong quá trình họat động của mình, phải phân bổ và sử dụng cho các khỏan, các mục chi theo đúng mục lục ngân sách quy định.

- Nguyên tắc hiệu quả: Quán triệt nguyên tắc này đòi hỏi phải xây dựng các định mức tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tƣợng, từng tính chất công việc và phù hợp với thực tế, hình thành các phƣơng thức cấp phát phù hợp với đặc thù của nhóm các đơn vị thụ hƣởng ngân sách. Khi đánh giá hiệu qủa cần xem xét một các tòan diện về các mặt: kinh tế, xã hội, môi trƣờng…

- Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách: các đơn vị chủ động xây dựng dự tóan chi phù hợp với nhu cầu chi và nhiệm vụ họat động của mình; trên cơ sở dự tóan đƣợc duyệt, các đơn vị chủ động phân bổ và sử dụng kinh phí theo nhu cầu thực tế của đơn vị mình.

- Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN: các khỏan chi ngân sách phải đƣợc thanh tóan trực tiếp đến các đối tƣợng thụ hƣởng, hạn chế tối đa thanh tóan qua trung gian. Để thực hiện tốt nguyên tắc này yêu cầu các đơn vị dự tóan phải mở tài khoản tại KBNN để thực hiện các giao dịch của mình, chịu

26

sự kiểm tra của KBNN trong quá trình sử dụng kinh phí do ngân sách cấp phát, sử dụng nguồn thu sự nghiệp của đơn vị, kể cả quá trình lập dự tóan và quyết tóan của đơn vị .

1.2.4. Nội dung chi thường xuyên

- Xây dựng hệ thống định mức chi ngân sách. Đây là công cụ rất quan

trọng để cơ quan tài chính các cấp có căn cứ để lập phƣơng án phân bổ ngân sách, kiểm tra quá trình chấp hành ngân sách và thẩm tra xét duyệt quyết tóan của các đơn vị sử dụng ngân sách. Bên cạnh đó định mức chi cũng là cơ sở pháp lý để các đơn vị sử dụng ngân sách triển khai thực hiện dự tóan ngân sách đƣợc giao theo đúng chế độ quy định. Định mức chi bao gồm hai lọai: định mức phân bổ và định mức sử dụng ngân sách.

- Định mức phân bổ ngân sách. Đây là định mức mang tính chất tổng

hợp. Lọai định mức này biểu hiện nhƣ: định mức kinh phí hành chính trên một biên chế, định mức chi tổng hợp cho một học sinh thuộc các cấp học, một giƣờng bệnh; định mức cho sự nghiệp văn hóa thông tin, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao tính trên một ngƣời dân… Định mức này có thể ban hành hàng năm hoặc tính cho cả một thời kỳ ổn định ngân sách có tính đến

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên Ngân hàng nhà nước tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)