Kế hoạch bài học chủ đề Đại lượng và đo Đại lượng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 65 - 68)

III. Các hoạt động dạy học

4. Các hoạt động đánh giá và điều chỉnh

2.5.2. Kế hoạch bài học chủ đề Đại lượng và đo Đại lượng

Ví dụ: Bài Mét vuông

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh có thể đạt được các yêu cầu sau: - Hình thành được biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.

- Biết 1 = 100 và ngược lại.

- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích:

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Miếng bìa hình vuông có cạnh 1m được chia làm 100 ô vuông nhỏ có cạnh là 1dm, phiếu học tập

- Học sinh: sách giáo khoa,…

III. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động tìm tòi – phát hiện

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Tiếp sức” chia lớp thành 2 nhóm học sinh trong vòng 3 phút nhóm nào kể được nhiều ví dụ về các đồ vật có độ

dài cm, dm, m, hơn thì nhóm đó thắng.

- Tiêu chí:

+ Giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.

+ Khơi gợi sự tò mò, mong muốn học tập, tìm hiểu của các em.

+ Tình huống 1: Học sinh trả lời đúng, đưa ra được nhiều ví dụ về các đơn vị đo độ dài cũng như các đơn vị đo diện tích.

+ Tình huống 2: Học sinh dễ nhầm lẫn giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích.

-Từng cá nhân học sinh trong một nhóm thay phiên nhau lên bảng viết vào phần bảng của mình các ví dụ về đơn vị đo đọ dài hay đơn vị đo diện tích.

- Học sinh nhận xét chéo kết quả của từng đội chơi.

- Học sinh nếu câu hỏi với bạn trong lớp về các ví dụ trên bảng. - Giáo viên nhận xét và khen ngợi cả lớp.

2. Các hoạt động xử lí, biến đổi và phát triển sự kiện, vấn đề

Hoạt động: Khám phá mối liên hệ giữa

Giáo viên giới thiệu hình vuông có cạnh là 1m được chia làm nhiều ô vuông nhỏ có cạnh là 1 dm đã chuẩn bị

- Tiêu chí:

+ Giúp học sinh tìm ra được mối liên hệ giữa

+ Hình thành biểu tượng cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi

đã chuẩn bị:

- Hình vuông lớp có cạnh bao nhiêu? (1m hay 10dm) - Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? (1dm)

- Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh hìn vuông nhỏ? (10 lần)

- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? (1 )

- Hình vuông lớp bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? (100 hình)

- Mét vuông viết tắt là .

- 1 bằng bao nhiêu ?

Học sinh sẽ trả lời từng câu hỏi của giáo viên theo trình tự sau đó tự tìm ra mỗi liên hệ giữa

3. Các hoạt động ứng dụng – củng cố

Hoạt động 1: Làm phiếu học tập

- Giáo viên cho từng cặp học sinh hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài tập 1 vào phiếu học tập

Đọc Viết

Chín trăm chín mươi mét vuông 990

Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông

1980 8600 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một

Hoạt động 2: Trò chơi “Tiếp sức”

- Chia lớp thành 2 nhóm học sinh, mỗi nhóm 4 người lần lượt từng thành viên trong nhóm sẽ chạy lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào nhanh hơn, đúng nhiều hơn đội đó dành chiến thắng.

1 = … 100 = … 1 = … 400 = … 2110 = 15 = …

10000 = … 10 20 = …

Hoạt động 3: Học sinh thực hiện vào vở bài toán có lời văn - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề bài:

+ Đề bài cho biết gì? + Đề bài yêu cầu gì?

Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

- Học sinh sẽ tính nhanh ra nháp kết quả sau đó sẽ lên bảng trình bày trước lớp cách giải quyết bài tập này.

4. Các hoạt động đánh giá và điều chỉnh

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về đơn vị đo diện tích .

- Học sinh trao đổi, đề xuất với nhau về các ví dụ đưa ra rồi tìm cách giải.

- Giáo viên chọn một số ví dụ của vài nhóm học sinh để làm mẫu.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài học môn toán lớp 4 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)