Bài tập nhận dạng hình học

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hình học nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3 (Trang 48 - 55)

6. Phương pháp nghiên cứu

2.5. Hệ thống bài tập có nội dung hình học nhằm rèn luyện và phát

2.5.1.1. Bài tập nhận dạng hình học

a. Lớp 1

49

Bài giải

Bài tập 2: Em hãynối hai hình có cùng hình dạng với nhau (theo mẫu):

50

Bài tập 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình bên có tất cả: A) 1 hình tam giác B) 2 hình tam giác C) 3 hình tam giác D) 4 hình tam giác Bài giải A) 1 hình tam giác B) 2 hình tam giác C) 3 hình tam giác D) 4 hình tam giác

Bài tập 4: Trong hình bên có mấy đoạn thẳng. Em hãy viết tên các đoạn thẳng đó?

Bài giải

Trong hình bên có 6 đoạn thẳng:

Đoạn thẳng MA, đoạn thẳng MO, đoạn thẳng MB, đoạn thẳng AO,

đoạn thẳng OB, đoạn thẳng AB.

b. Lớp 2

Bài tập 5: Em hãykhoanh tròn vào chữ đứng ở trước câu trả lời đúng:

A) 5 tam giác B) 9 tam giác C) 10 tam giác Bài giải Đáp án: C S Đ S S A B C D

51

Bài tập 6:

A) Hình tứ giác là hình chữ nhật B) Hình chữ nhật là hình tứ giác C) Hình bên vẽ hình chữ nhật D) Đọc tên hình bên là hình chữ nhật PQMO

Bài giải

A) Hình tứ giác là hình chữ nhật B) Hình chữ nhật là hình tứ giác

C) Hình bên vẽ hình chữ nhật

D) Đọc tên hình bên là hình chữ nhật PQMO

Bài tập 7: Xem hình sau đây rồi điền tiếp vào các câu dưới:

a) Các đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng là:………. b) Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là:………. c) Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là:………. d) Biết: AB = 3cm, BC = 4cm, CD = 2cm, DE = 5cm, EG = 4cm. Tính độ dài các đường gấp khúc đã nêu ở phần (a). Trong các đường gấp khúc vừa tính độ dài, đường nào dài nhất và dài bao nhiêu xăng – ti – mét?

Bài giải

a) Các đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng là: ABCDE, BCDEG. b) Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD, BCDE, CDEG. c) Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: ABC, BCD, CDE, DEG. d) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:

P M O Q S Đ Đ S Đ; S ? A B C D E G

52

3cm + 4cm + 2cm + 5cm = 14cm Độ dài đường gấp khúc BCDEG là:

4cm + 2cm + 5cm + 4cm = 15cm

Bài tập 8: Viết tên tất cả các hình tam giác có ở hình bên?

Bài giải

Các hình tam giác có ở hình bên là:

ABE, AEG, AGH, AHC, ACI, AIK, AKD ABG, AEH, AGC, ACK, AID

ABH, AEC, ACD ABC

Bài tập 9: Hãy viết tên 18 hình tam giác có ở hình bên: a) Ở hình tam giác ABE có tam giác: 1, 2, 3, 1 + 2, 2 + 3, 1 + 2 + 3.

b) Ở hình tam giác ACG có thêm các tam giác: 1 + 4,…………, ………….., …….…….

………….., ………...

c) Ở hình tam giác ADH có thêm các tam giác:

1 + 4 + 7,……… d) Số tam giác có tất cả là:……….

Bài giải

a) Ở hình tam giác ABE có tam giác: 1, 2, 3, 1 + 2, 2 + 3, 1 + 2 + 3. b) Ở hình tam giác ACG có thêm các tam giác: 1 + 4, 2 + 5, 3 + 6, 1 + 4 + 2 + 5, 2 + 5 + 3 + 6, 1 + 4 + 2 + 5 + 3 + 6.

c) Ở hình tam giác ADH có thêm các tam giác: 1 + 4 + 7, 2 + 5 + 8, 3 + 6 + 9, 1 + 4 + 7 + 2 + 5 + 8, 2 + 5 + 8 + 3 + 6 + 9, 1 + 4 + 7 + 2 + 5 + 8 + 3 + 6 + 9. d) Số tam giác có tất cả là: 6 + 6 + 6 = 18 (hình) Đáp số: 18 hình A G H P L D C B K N O E I 2 1 3 4 5 6 7 8 9 A B C D K I H G E

53

c. Lớp 3

Bài tập 10: Ghi tên các đường gấp khúc có điểm đầu là A, điểm cuối là B có trong hình dưới đây?

Bài giải

Các đường gấp khúc có điểm đầu là A, điểm cuối là B là: ACB, ADEHB, ADEGKIB.

Bài tập 11: Hãy cho biết cạnh AB là cạnh chung của những hình nào?

Bài giải

Cạnh AB là cạnh chung của các tam giác: ABC, ABD, ABE

Bài tập 12: Ở hình bên:

a) Điểm O được gọi là gì ?

b) Đoạn thẳng OM được gọi là gì ? c) Đoạn thẳng AB được gọi là gì ?

d) So sánh các đoạn thẳng: AO, OB, OM với nhau.

Bài giải

a) Điểm O được gọi là tâm của hình tròn.

b) Đoạn thẳng OM được gọi là bán kính của hình tròn. c) Đoạn thẳng AB được gọi là đường kính của hình tròn.

d) Các đoạn thẳng AO, OM, OB đều bằng nhau vì chúng đều là bán kính của hình tròn. E C D A H I B K G A B C D E O M B A

54

Bài tập 13: Trên mỗi hình sau có bao nhiêu đoạn thẳng? Ghi tên các đoạn thẳng đó?

Bài giải

- AB: (1 đoạn thẳng).

- CD, DE, CE: (3 đoạn thẳng).

- GH, HI, IK, GI, HK, GK: (6 đoạn thẳng).

- MN, NP, PQ, QR, MP, NQ, PR, MQ, NR, MR: (10 đoạn thẳng).

Bài tập 14: Có mấy đường gấp khúc đi từ điểm A đến B mà độ dài mỗi đường gấp khúc bằng mà độ dài mỗi đường gấp khúc đó bằng 6cm có trong hình bên?

Bài giải

Có 14 đường đi từ A đến B mà độ dài 6cm là:

ACGDIEB, ACGDPB, ACHEB ACHIPB, ACNB, AKDIEB, AMIPB

AKDPB, AKGHEB, AKGHIPB AKGNB, AMEB, AMHNB, AOB

Bài tập 15: Trên hình dưới đây có tất cả bao nhiêu hình vuông? Có mấy loại hình vuông khác nhau về độ dài cạnh?

Bài giải - Có 9 hình vuông cạnh 1cm. - Có 4 hình vuông cạnh 2cm. - Có 1 hình vuông cạnh 3cm. Vậy có tất cả: 9 + 4 + 1 = 14 (hình vuông) Đáp số: 14 hình vuông. A B 1 cm A A B A C A D A E A G A H A I K A M N A P A Q A R A

55

Bài tập 16: Số hình tam giác gấp mấy lần số hình vuông có trong hình bên?

Bài giải

Ta thấy: - Có 4 hình vuông.

- Có 12 hình tam giác. Vậy số hình tam giác so với số hình vuông

thì gấp: 12 : 4 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần.

Bài tập 17: Nêu cách đếm số hình tam giác và số hình tứ giác có trên hình vẽ. Số hình tam giác và số hình tứ giác có bằng nhau không?

Bài giải

Xét các hình tam giác có chung đỉnh A, ứng với đáy BC có 6 hình tam giác. Vậy ứng với 3 cạnh đáy BC, DE, GH có tất cả:

6  3 = 18 (tam giác) Trong hình tam giác đỉnh A, đáy BP có 3 tứ giác. Vậy trong 6 hình tam giác đỉnh A đáy lần lượt BP, PQ, QC, BQ, PC, BC có:

3  6 = 18 (tứ giác)

Vậy số hình tam giác bằng số hình tứ giác.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hình học nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3 (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)