6. Phương pháp nghiên cứu
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm
Sau quá trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận về định tính: Chúng tôi tham khảo ý kiến của giáo viên dạy thực nghiệm, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến học sinh. Kết quả định tính được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng đánh giá kết quả định tính sau thực nghiệm ( lớp 2A, với 40 học sinh)
Tiêu chí đánh giá Trước thực ngiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
1. Khả năng diễn đạt ngôn ngữ 10 25 18 45 2. Thích học môn toán 27 67,5 36 90 3. Mức độ tự tin khi gặp bài toán 21 52,5 28 70 4. Tính tích cực, chủ động, sáng tạo 15 37,5 26 65 5. Khả năng phát hiện dạng bài toán hình học 20 50 32 90 6. Khả năng phát hiện kiến thức cần vận
dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn 17 42,5 29 72,5 - Qua quan sát, thăm dò ý kiến học sinh chúng tôi nhận thấy:
+ Học sinh hứng thú khi tham gia làm bài kiểm tra có các bài tập rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học.
91
+ Học sinh nhận diện được dạng bài toán.
+ Học sinh làm bài một cách tích cực, chủ động, độc lập hơn, hạn chế tối đa tình trạng trao đổi bài trong giờ kiểm tra.
- Về phía giáo viên: Chúng tôi đã xin ý kiến của giáo viên về chất lượng kế hoạch bài hoạch thực nghiệm, mức độ hứng thú của học sinh trong giờ dạy thực nghiệm, khả năng làm các bài tập hình học của học sinh trong giờ dạy thực nghiệm.
3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm
Trước khi thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra cả hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng bằng bài kiểm tra viết. Đánh giá bài làm của HS thông qua các số liệu về điểm kiểm tra được tập hợp và xử lý qua sự so sánh tỉ lệ các thang điểm theo xếp loại hoàn thành bài tập. Phân loại đánh giá theo 3 mức: Hoàn thành tốt (8 - 10 điểm), hoàn thành (5- 7 điểm), và chưa hoàn thành (điểm dưới 5).
3.4.2.1. Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra ở lớp 2 3.4.2.1.1. Kết quả kiểm tra đầu vào ở lớp 2
Bảng 3.2. Bảng kết quả kiểm tra đầu vào của lớp 2
Lớp
Số bài kiểm
tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Thực nghiệm (2A) 30 14 46,67 12 40 4 13,33 Đối chứng (2D) 25 11 44 10 40 4 16
92
Nhìn vào bảng kết quả so sánh về chất lượng kiểm tra đánh giá đầu vào khi chưa sử dụng hệ thống bài tập hình học nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3 trong giảng dạy ở trường Tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi nhận thấy chất lượng học sinh của lớp thực nghiệm và đối chứng (lớp 2A và lớp 2D) gần như là tương đương nhau, sự chênh lệch không quá rõ ràng. Chúng tôi có biểu đồ kết quả kiểm tra đầu vào của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng ( lớp 2A và lớp 2D):
Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra đầu vào của lớp 2
3.4.2.1.2. Kết quả kiểm tra đầu ra ở lớp 2
Sau khi kiểm tra đầu vào, đối với nhóm thực nghiệm được giáo viên lồng ghép sử dụng một số dạng bài tập thuộc hệ thống đã xây dựng trong quá trình học trên lớp ứng với các nội dung, kiến thức học trong chương trình chuẩn do Bộ Giáo dục ban hành và thực nghiệm dạy một số bài theo giáo án đã thiết kế. Còn đối với lớp đối chứng học làm bài tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Hoà n thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn
thành
Lớp 2A Lớp 2D
93 0 10 20 30 40 50 60
Hoà n thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn
thành
Lớp 2A Lớp 2D
Bảng 3.3. Bảng kết quả kiểm tra đầu ra của lớp 2
Lớp
Số bài kiểm
tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Thực nghiệm (2A) 30 18 60 10 33,33 2 6,66 Đối chứng (2D) 25 12 48 10 40 3 12 Nhìn vào bảng kết quả so sánh về chất lượng kiểm tra đánh giá đầu ra khi sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng. Chúng tôi nhận thấy chất lượng HS của lớp thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch tương đối rõ ràng. Ta có biểu đồ kết quả đầu ra của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng (lớp 2A và 2D):
Biểu đồ 3.3. Kết quả kiểm tra đầu ra của lớp 2
94
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ biểu thị kết quả kiểm tra đầu ra chúng tôi nhận thấy ở nhóm thực nghiệm, sau khi sử dụng hệ thống bài tập hình học thực nghiệm trong 4 tháng, mức điểm hoàn thành tốt cao hơn so với trước khi sử dụng, tăng từ 46,67% lên 60% (tăng 13,33%) và mức điểm chưa hoàn thành đã giảm đi từ 16,33% xuống còn 6,66% (giảm 9,67%). Có sự chênh lệch lớn và rõ rệt trước và sau khi thực nghiệm.
Ở nhóm đối chứng không sử dụng hệ thống bài tập hình học thì một thời gian hợp lý mức điểm hoàn thành tốt chỉ tăng từ 44% lên 48% (cao hơn trước thực nghiệm 4%) và mức điểm chưa hoàn thành chỉ giảm đi từ 16% xuống 12% (giảm hơn trước thực nghiệm 4%). Ở đây không có sự chênh lệch nhiều trước và sau khi thực nghiệm.
3.4.2.2. Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra ở lớp 3 3.4.2.2.1. Kết quả kiểm tra đầu vào ở lớp 3
Chúng tôi tiếp tục tiến hành kiểm tra đầu vào cho HS hai lớp thực nghiệm và đối chứng (lớp 3A và 3B). Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.4. Bảng kết quả kiểm tra đầu vào của lớp 3
Lớp
Số bài kiểm
tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Thực nghiệm (3A) 35 16 45,71 14 40 5 14,29 Đối chứng (3B) 30 13 43,33 12 40 5 16,67 Từ bảng kết quả kiểm tra trên chúng tôi nhận thấy chất lượng HS của lớp thực nghiệm và đối chứng gần như là tương đương nhau, sự chênh lệch
95
không quá rõ ràng. Ta có biểu đồ kết quả kiểm tra đầu vào của 2 lớp 3A và 3B:
Biểu đồ 3.4. Kết quả kiểm tra đầu vào của lớp 3
3.4.2.2.2. Kết quả kiểm tra đầu ra ở lớp 3
Tương tự như tiến hành bài kiểm tra đầu ra lớp 2. Chúng tôi cho HS hai lớp 3A, 3B kiểm tra bài đầu ra. Và chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.5. Bảng kết quả kiểm tra đầu ra của lớp 3
Lớp
Số bài kiểm
tra
Xếp loại
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Thực nghiệm (3A) 35 20 57,15 13 37,14 2 5,71 Đối chứng (3B) 30 14 46,67 12 40 4 13,33 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn
thành
Lớp 3A Lớp 3B
96
Sau khi kiểm tra chất lượng đầu ra khi sử dụng hệ thống bài tập hình học nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho HS lớp 1, lớp 2, lớp 3. Chúng tôi nhận thấy chất lượng HS của lớp thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch tương đối rõ ràng. Ta có biểu đồ kết quả kiểm tra đầu ra của 2 lớp 3A và 3B:
Biểu đồ 3.5. Kết quả kiểm tra đầu ra của lớp 3
Từ kết quả của hai bài kiểm tra chất lượng đầu ra và đấu vào ta thấy:
Từ hai biểu đồ kết quả kiểm tra đầu ra và đầu vào của lớp thực nghiệm và đối chứng, so sánh ta thấy: Nhóm thực nghiệm có sự tăng rõ rệt về chất lượng HS so với nhóm đối chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm mức điểm hoàn thành tốt tăng 11,44%, mức điểm chưa hoàn thành đã giảm 8,58% còn nhóm đối chứng chỉ tăng 3,34% và giảm 3,34%.
Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở lớp 2 và lớp 3. Thực nghiệm đã bước đầu cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập hình học mà chúng tôi đã xây dựng có tác dụng rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho HS lớp 1, lớp 2 và lớp 3. 0 10 20 30 40 50 60
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn
thành
Lớp 3A Lớp 3B
97
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên đây là kết quả thực nghiệm sư phạm được chúng tôi thực hiện trong thời gian nghiên cứu đề tài tại trường Tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Kết quả này đã phần nào khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập hình nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3”. Với đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ làm tài liệu tham khảo giúp cho các sinh viên Đại học sư phạm Tiểu học trong học phần PPDH và các giáo viên, các bậc phụ huynh trong việc giảng dạy, phát triển các kỹ năng hình học cho học sinh lớp 1, 2, 3 và tất cả những ai quan tâm đến việc rèn kỹ năng hình học cho học sinh.
98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:
- Nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bài tập hình học nhằm rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học cho HS các lớp 1, 2, 3. Đặc biệt làm sáng tỏ một số khó khăn trong rèn luyện kỹ năng hình học cho HS lớp 1, 2, 3.
- Xây dựng được 100 bài tập có nội dung hình học. Hệ thống bài tập này có thể xem là một tài liệu tham khảo cho sinh viên ĐHSP Tiểu học trong học tập học phần PPDH và GV rèn luyện, phát triển kỹ năng hình học cho HS.
- Đề tài đã nêu ra được các yêu cầu và nguyên tắc khi xây dựng bài tập có nội dung hình học nhằm rèn luyện và phát triển các kỹ năng hình học cho học sinh.
- Đề tài đã đưa ra hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập.
- Tiến hành thực nghiệm với HS lớp 2 và lớp 3 trường Tiểu học Phong Châu để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng các bài tập đã được xây dựng. Qua thực nghiệm bước đầu cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho HS các lớp đầu bậc Tiểu học.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị:
- Người GV phải nắm rõ trình độ nhận thức của từng HS cũng như các kỹ năng hình học để từ đó lựa chọn các bài tập có nội dung hình học phù hợp với khả năng của học sinh và yêu cầu của chương trình nhằm giúp các em phát triển các kỹ năng này.
- Mỗi GV không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và kiến thức về dạy học các yếu tố hình học ở Tiểu học.
- Cần lồng ghép việc dạy học các kiến thức, kỹ năng toán học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn toán ở Tiểu học với việc đào sâu, mở rộng các
99
kiến thức trong các giờ lên lớp cũng như trong các tiết học bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán nói chung, có năng khiếu hình học nói riêng
- Sớm phát hiện các HS có năng lực toán học nói chung, năng lực hình học nói riêng, phân loại từng đối tượng học sinh, từ đó lựa chọn và giao các bài tập hình học phù hợp với trình độ từng đối tượng học sinh và từng bước nâng dần tư duy của các em, có kế hoạch rèn luyện các kỹ năng thường xuyên, toàn diện đặc biệt đối với các lớp đầu bậc Tiểu học.
100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NxbGD, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa, sách bài tập toán 1, 2, 3,
NxbGD, Hà Nội.
4. Nguyễn Áng (2014), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 1, NxbGD, Việt Nam. 5. Nguyễn Áng (2015), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 2, NxbGD, Việt Nam. 6. Nguyễn Áng (2015), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 3, NxbGD, Việt Nam. 7. Huỳnh Bảo Châu, Tô Hoài Phong, Huỳnh Minh Chiến, Trần Huỳnh Thống (2015), Tuyển chọn 400 bài tập toán 3, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
8. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
9. Hà Sĩ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan (2001), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học (Tập 1), NxbGD, Hà Nội.
10. Trần Diên Hiển (2008), Thực hành giải toán Tiểu học (Tập 2), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
11. Đỗ Trung Hiệu, Vũ Văn Dương (2015), Bài tập bổ trợ và nâng cao toán 1 (Tập 1), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
12. Đỗ Trung Hiệu, Vũ Văn Dương (2011), Bài tập bổ trợ và nâng cao toán 2 (Tập 2), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
13. Bùi Văn Huệ (2008), Tâm lý học Tiểu học, giáo trình đào tạo GV Tiểu học, NxbGD, Hà Nội.
14. Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học môn toán, Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội.
15. Trần Ngọc Lan (2014), Giúp em giỏi toán 2, NxbGD, Việt Nam.
16. Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Nguyễn Ngọc Anh (2014), Phát triển và nâng cao toán 3, NxbGD, Việt Nam.
101
17. Đào Nãi, Đỗ Trung Hiệu, Phan Thị Nghĩa (2011), Vở bài tập toán nâng cao 1 (Tập 1), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
18. Đào Nãi (2015), Vở bài tập toán nâng cao 2 (Tập 2), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 19. Vũ Dương Thụy, Nguyễn Danh Ninh (2015), Toán nâng cao lớp 3, NxbGD, Việt Nam.
20. Phạm Đình Thực (2007), Phương pháp sáng tác đề toán ở Tiểu học, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
102
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập hình học nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3.
1. Thông tin chung:
- Họ và tên người cung cấp thông tin:……….. - Trường Tiểu học:………... - Họ và tên người điều tra:………...
2. Nội dung điều tra:
Xin thầy (cô) cho biết những việc mình đã làm hoặc quan điểm của cá nhân bằng cách tích () vào ô trống:
1) Theo thầy (cô), rèn luyện các kỹ năng hình học cho HS lớp 1, lớp 2 và lớp 3 có tác dụng gì?
Tác dụng của việc rèn luyện các kỹ năng hình
học cho HS lớp 1, lớp 2 và lớp 3 Đúng Sai
a) Làm chính xác hóa các khái niệm b) Củng cố kiến thức cơ bản
c) Rèn kĩ năng toán học
d) Liên hệ với thực tiễn đời sống, sản xuất toán học e) Rèn luyện tác phong làm việc khoa học
2) Xin thầy (cô) cho biết: Rèn luyện các kỹ năng hình học cho HS lớp 1, 2 và lớp 3 có vai trò gì?
Vai trò của rèn các kỹ năng hình học cho học
sinh lớp 1, 2, 3. Đúng Sai
a) Cụ thể hóa lí thuyết
103
c) Là nguồn kiến thức cho HS tìm tòi, nghiên cứu d) Chỉ là phần phụ, không có cũng được
3) Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học nào trong dạy học các yếu tố hình học cho HS các lớp 1, lớp 2 và lớp 3?
Phương pháp Sử dụng Không sử dụng
PPDH trực quan
PPDH gợi mở - vấn đáp PPDH luyện tập- thực hành PPDH giảng giải – minh hoạ PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4) Thầy (cô) đã sử dụng bài tập hình học để thực hiện các mục đích dạy