Hệ thống tổ chức Chi cục thuế huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 61 - 109)

2.2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kho bạc Nhà nước huyện Can Lộc

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:

Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định và hƣớng dẫn của KBNN. Tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hạch toán kế toán các khoản thu cho các cấp ngân sách. Thực hiện chi ngân sách nhà nƣớc, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn

theo quy định của pháp luật.

Quản lý, điều hòa tồn ngân KBNN theo hƣớng dẫn của KBNN tỉnh; quỹ

ngân sách huyện, quỹ dự trữ tài chính và các quỹkhách đƣợc giao quản lý,…

Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ

giao dịch với KBNN huyện.

Thực hiện công tác hạch toán kế toán về thu, chi NSNN, các quỹ tài chính do KBNN huyện quản lý theo quy định của pháp luật.

Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về thu, chi NSNN và các quỹ tài chính do KBNN huyện quản lý theo quy định.

Chi cục trƣởng Các phó chi cục trƣởng Đội nghiệp vụ - tuyên truyền Đội kê khai – quản lý nợ và cƣỡng chế thuế Đội kiểm tra thuế Đội thuế TNCN, trƣớc bạ và thu khác Đội hành chính Đội thuế liên xã

2.2.2 Thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc tại huyện Can Lộc

2.2.2.1 Về công tác thu ngân sách

Trong những năm qua công tác giám sát và điều hành ngân sách địa

phƣơng đƣợc thực hiện theo đúng luật NSNN quy định và phù hợp với tình hình thực tế của huyện.

Việc phân bổ ngân sách: thực hiện theo quy định của Luật NSNN, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã cụ thể hóa việc phân cấp ngân sách Nhà nƣớc ở địa

phƣơng qua các quyết định về phân cấp ngân sách và quyết định về cơ chế điều hành ngân sách. Các quyết định này đã quy định cụ thể phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách cấp tỉnh với ngân sách cấp huyện.

Luật NSNN quy định về phân cấp quản lý các khoản thu và các khoản chi giữa NS trung ƣơng và NS địa phƣơng. Việc phân cấp NS địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, giữa NS tỉnh, NS huyện và NS xã, thị trấn do HĐND

tỉnh Hà Tĩnh quyết định trên cơ sở phân cấp quản lý kinh tế - xã hội.

Trên cơ sởcăn cứ luật Tổ chức HĐND và UBND đƣợc quốc hội thông qua

ngày 26/11/2003; căn cứ Luật Ngân sách nhà nƣớc đƣợc quốc hội thông qua

ngày 16/12/2002; Căn cứ nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc;

Căn cứ quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dựtoán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà

nƣớc năm 2011; Sau khi xem xét tờ trình số 357/TTr-UBND ngày 17/12/2010 của UBND tỉnh về việc đề nghị phê chuẩn quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp

ngân sách giai đoạn 2011 – 2015, báo cáo thẩm tra của Ban kinh tế Ngân sách

HĐND tỉnh và ý kiến của đại biểu HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số

136/2010/NQ-HĐND quy định: Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi; Tỷ lệ phần

Trong thời kỳổn định ngân sách 2011 – 2015 thực hiện theo Nghị quyết số:136/2010/NQ-HĐND ngày 24/12/2010 của hội đồng nhân dân tỉnh Hà

Tĩnh kỳ họp thứ 19 và Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ngày 29/12/2010 của UBND tỉnh: “về việc quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2011 -2015.

Về nguyên tắc, phân cấp quản lý NS gắn với quản lý hành chính địa

phƣơng và ngành. Tỉnh đã phân cấp quản lý NS cho các địa phƣơng nhƣ sau:

Các nguồn thu ngân sách cấp huyện đƣợc hƣởng 100%

- Các khoản phí, lệ phí thu từ các hoạt động do cấp huyện quản lý - Thu sự nghiệp do cấp huyện quản lý theo quy định của pháp luật - Tiền đền bù thiệt hại đất, tài sản trên đất do cấp huyện quản lý - Thu xử phạt hành chính trong các lĩnh vực do cấp huyện quản lý

- Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài trực tiếp cho ngân sách cấp huyện theo quy định của pháp luật.

- Đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho Ngân sách cấp huyện theo quy định của pháp luật.

- Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc cho ngân sách cấp huyện theo quy định của pháp luật.

- Thu chuyển nguồn từ năm trƣớc chuyển sang. - Thu kết dƣ ngân sách.

- Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh.

- Thu khác theo quy định của pháp luật. - Tỷ lệ phân cấp nguồn thu

Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp huyện và các cấp ngân sách

Bảng 2.1: Tỷ lệ phân cấp khoản thu giữa ngân các cấp ngân sách tỉnh Hà Tĩnh

Chỉ tiêu Tỷ lệ NS tỉnh hƣởng (%) Tỷ lệ NS huyện, xã hƣởng (%) Tỷ lệ NS cấp xã, tt hƣởng (%)

Thuế GTGT, thuế TNDN của DN tƣ

nhân, công ty CP, HTX kinh doanh DV 0 100 0

Thuế TNDN (không kể thuế TNDN của

đơn vị hạch toán toàn ngành) 10 60 30

Thuế thu nhập cá nhân 60 40 0

Thuế môn bài 0 100 0

Thuế chuyển thu nhập ra nƣớc ngoài không kể thuế chuyển thu nhập ra nƣớc ngoài từ hoạt động thăm dò khai thác

dầu khí

100 0 0

Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nƣớc: thu các mặt hàng

rƣợu, bia, thuốc lá, ô tô dƣới 24 chổ,

xăng các loại

100 0 0

Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất

trong nƣớc thu vào các mặt hàng khác 0 50 50 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 0 0 100

Thuế tài nguyên: tài nguyên rừng 60 20 20

Tài nguyên khoáng sản 50 30 20

Lệphí trƣớc bạ (không phải đất, nhà) 70 30 0 Tài nguyên khác (đá, cát, sỏi, đất,

nƣớc,..) 0 60 40

Phí xăng dầu 100 0 0

Thuếnhà đất 0 100 0

(Nguồn: Nghị quyết số 136/2010/NQ-HĐND quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách; Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn

Tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nƣớc huyện Can Lộc giai

đoạn 2013 - 2015

Trong giai đoạn 2013 – 2015 công tác thu NSNN của huyện Can Lộc

tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Cụ thể:

Bảng 2.2: Tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nƣớc huyện Can Lộc

giai đoạn 2013 - 2015

Đơn vị: Triệu đồng

TT Tên khoản thu Năm 2013 Năm

2014 Năm 2015 TỔNG THU CĐNS 411.500 502.000 573.000 I Tổng thu NS huyện 64.000 93.680 115.000 1 Thu quốc doanh 1.235 6.001 1.057 2 Thu NQD 18.630 23.510 23.531 3 Thuế TNCN 600 1.000 2.835 4 Trƣớc bạ 6.023 8.500 9.350 5 Phí và lệ phí 4.136 4.800 13.114

6 Thuế phi nông nghiệp 331 351 318

7 Tiền thuê đất 400 1.638 1.705

8 Tiền cấp quyền sử dụng đất 28.390 43.000 51.711 9 Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 0 0 4.488

10 1. Thu khác NS huyện 2.584 2.070 3.916

2. Thu khác NSX 1.671 2.810 2.975

II Trợ cấp cân đối NS Tỉnh 268.000 312.000 351.502 III Bổ sung mục tiêu của Tỉnh 79.500 96.000 106.500

Dựa vào bảng 2.2 cho ta thấy:

Tổng thu ngân sách tăng đều qua các năm, trong đó thu ngoài quốc doanh, thu cấp quyền sử dụng đất, thu từ phí và lệ phí, thu thuếTNCN, thu trƣớc bạ, tiền thuê đất tăng ổn định qua các năm. Cho thấy đây là một trong những nguồn thu ổn định cho huyện. Thông qua bảng 2.2 chúng ta có đƣợc biểu đồ thể hiện cụ

thểnhƣ sau:

(Nguồn: phòng Tài chính – kế hoạch huyện Can Lộc)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh các nguồn thu và xu hƣớng các khoản thu chính của NSNN huyện giai đoạn 2013 – 2015

Qua biểu đồ có thể thấy:

Xét về quy mô: Tổng thu NSNN trên địa bàn huyện năm sau cao hơn năm trƣớc. Tổng thu NSNN giai đoạn 2013 -2015 đạt 1486.500 triệu đồng, tăng

1.8 lần so với giai đoạn 2010 – 2012. Tỷ lệ thu bổ sung cân đối NS cấp trên cho NS huyện khá cao và có xu hƣớng tăng.

Cơ cấu thu: Cơ cấu thu NS ổn định, thu NSNN do huyện Can Lộc thực hiện phần lớn là thu thuế và phí, lệ phí.

Tốc độ tăng thu: qua biểu đồ chúng ta có thể thấy tốc độ tăng thu năm

2013 - 2014 là 46.3% , năm 2014 –2015 là 22.7% . Trong khi đó tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2013 – 2015 là 15%. Có thể thấy, tốc độ tăng thu

bình quân cơ bản đã phù hợp với tốc độ phát triển của huyện và nguồn thu từ

cấp quyền sử dụng đất có xu hƣớng tăng cao nhất. Qua đó có thể thấy nguồn thu chính vẫn là cấp quyền sử dụng đất. Thu ngoài quốc doanh, thu từ phí, lệ phí có xu hƣớng tăng nhẹ. Bên cạnh đó các khoản thu còn lại nhƣ thu quốc doanh vẫn chƣa ổn định, phụ thuộc vào sự phát triển nền kinh tế, các chính sách thuế…

Đạt đƣợc kết quả này là do sự nổ lực rất lớn của các cơ quan chính quyền huyện. Chính quyền huyện luôn xác định thu ngân sách là một trong những nhiệm vụ trong tâm nên ngày từ đầu năm, địa phƣơng đã chỉ đạo các ngành chức năng cùng với chính quyền xã, thị trấn tăng cƣờng tuyên truyền về chính sách thuế cho ngƣời dân; đồng thời, giao chỉ tiêu cho các địa hƣơng và đẩy mạnh việc thực hiện cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế. Tuy nhiên qua bảng 2.2 ta thấy thu ngân sách trên địa bàn vẫn chiếm một tỷ lệchƣa cao, chủ yếu từ nguôn thu bố sung ngân sách cấp trên.

2.2.2.2 Về công tác chi ngân sách

Trong những năm qua nhờ có sự tăng thu ngân sách trên địa bàn cùng với sự quan tâm tạo điều kiện bổ sung nguồn ngân sách của tỉnh do vậy công

tác chi ngân sách tại địa phƣơng đã đảm bảo nhiệm vụ chi cho các hoạt động phát triển kinh tế, an ninh – quốc phòng, chi thƣờng xuyên đƣợc nâng lên.

Đặc biệt là các khoản chi đầu tƣ phát triển, đầu tƣ các chƣơng trình xóa đói

giảm nghèo, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, thể hiện qua các năm nhƣ sau.

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện nhiệm vụchi ngân sách nhà nƣớc huyện Can Lộc giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị: Triệu đồng

TT Nội dung Năm

2013 Năm

2014 Năm

2015

Tổng cộng 411.500 502.000 573.000

A Tổng chi cân đối NSĐP 270.948 300.000 320.000

I Chi đầu tƣ phát triển 3.747 8.501 17.428

II Chi thƣờng xuyên 257.701 275.499 297.572

1 Chi sự nghiệp kinh tế 12.844 13.824 17.694

2 Chi SN giáo dục, đào tạo và dạy nghề 174.027 198.300 204.435 Chi sự nghiệp giáo dục 168.788 193.000

Chi sự nghiệp đào tạo và dạy nghề 5.239 5.300 3 Chi sự nghiệp y tế, dân số và KHH gia

đình 3.418 3.900 3.709

4 Chi sự nghiệp văn hóa – thông tin 3.692 3.598 3.735 5 Chi sự nghiệp phát thanh – truyền hinh 1.244 1.405 1.719 6 Chi sự nghiệp thể dục thể thao 479 350 295 7 Chi đảm bảo xã hội 14.479 10.846 22.000

8 Chi quản lý hành chính 35.759 35.754 38.507

9 Chi an ninh, quốc phòng địa phƣơng 5.939 2.912 3.653 10 Bổsung tăng bậc lƣơng và chếđộ mới

11 Các khoản chi còn lại 5.327 4.610 1.825

12 Bổ sung mục tiêu khác

13 50% nguồn tăng thu để chi CCTL

III Dự phòng ngân sách

IV Chuyển nguồn 9.500 16.000 5.000

B Chi chuyển giao ngân sách 140.552 202.000 253.000

Trong đó: trợ cấp cân đối 76.990 83.000

Trong đó: bổ sung mục tiêu 125.010 170.000 (Nguồn: Phòng TC – KH huyện)

Trong những năm qua, nhờ có sự tăng thu ngân sách trên địa bàn cùng với sự quan tâm tạo điều kiện bổ sung nguồn ngân sách của Trung ƣơng và

của tỉnh cho huyên, do vậy công tác chi ngân sách tại địa phƣơng đã đảm bảo nhiệm vụ cho hoạt động phát triển KT-XH, an ninh, quốc phòng. Mức chi

thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển đƣợc tăng lên.

(Nguồn: Phòng TC – KH huyện)

Biểu đồ2.2: Cơ cấu các chi ngân sách nhà nƣớc huyện giai đoạn 2013 – 2015

Quy mô chi ngân sách: chi NSNN qua các năm có xu hƣớng tăng và tổng

chi giai đoạn 2013 – 2015 là 1486.5 triệu đồng, tăng 1.85 so với giai đoạn 2010 – 2012.

Tốc độ tăng chi: Qua biểu đồ chúng ta có thể thấy, mức chi của các năm có xu hƣớng tăng dần. Tỷ lệ chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ phát triển và chi chuyển giao ngân sách đều tăng qua các năm. Dƣới tác động của một số chính

sách nhƣ chính sách tiền lƣơng, thực hiện các chƣơng trình mục tiêu của trung

ƣơng và tỉnh giao nên tốc độtăng chi thƣờng xuyên tăng nhanh.

Cơ cấu chi: qua biểu đồ tỷ lệ chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển, chúng ta có thể thấy: mức chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển có xu

hƣớng tăng lên theo từng năm. Trong đó mức chi thƣờng xuyên chiếm tỷ

trọng lớn – chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chi. Bên cạnh đó mức chi đầu tƣ phát

triển ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn. Qua đó có thể thấy việc chi đầu tƣ

phát triển tăng mà nguyên nhân chính do tập trung ƣu tiên cho chính sách

phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ xây dựng trƣờng, trạm chuẩn, chi trả

nợ các công trình huyện làm chủ đầu tƣ, thực hiện làm đƣờng tránh vào nhà máy gạch ngói Vigracera Can Lộc và duy tu bảo dƣỡng đƣờng giao thông. Qua biểu đồ tỷ lệ chi thƣờng xuyên, chúng ta có thể thấy trong cơ cấu chi

thƣờng xuyên, tỷ lệ chi sự nghiệp giáo dục –đào tạo và dạy nghề chiếm tỷ lệ

lớn nhất, và mức chi quản lý hành chính chiếm tỷ lệ lớn thứ hai, và sau đó là

chi sự nghiệp kinh tếvà chi đảm bảo xã hội.

Qua bảng 2.3 và sơ đồ 2.2 có thể thấy, trong thời gian qua huyện Can Lộc

chƣa chú trọng đến chi hoạt động đầu tƣ phát triển mặc dù đang có xu hƣớng

tăng nhanh nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong khi đó chi thƣờng xuyên lại tăng

dần theo từng năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi cân đối ngân sách.

2.2.3 Thực trạng quản lý chu trình ngân sách nhà nƣớc huyện Can Lộc

2.2.3.1 Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước huyện Can Lộc

Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế biến động nhƣng công tác lập dự toán ngân sách huyện đã đảm bảo đƣợc yêu cầu đặt ra. Để dự toán ngân sách của huyện mang tính hiện thực, khi lập dự toán phòng tài chính đã dựa vào những căn cứsau đây:

Thứ nhất, các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của nhà

nƣớc, của tinh và của huyện trong năm kế hoạch.

Thứ hai, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng của huyện trong năm và những năm tiếp theo.

Thứ ba, các luật, pháp lệnh, chế độ thu, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách do cấp có thẩm quyền quy định; chính sách, chế độ hiện hành làm cơ sở để lập dự toán thu, chi ngân sách năm.

Thứ tƣ, những quy định về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp quản lý ngân sách cho huyện;

Thứ năm, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và mức bổ sung từ ngân sách tỉnh.

Thứ sáu, căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế

hoạch ngân sách của năm trƣớc, đặc biệt là năm báo cáo.

Bên cạnh đó, quá trình lập dự toán ngân sách huyện đựơc tuân thủ theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 61 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)