Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 112 - 117)

1 .2Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Ngân sách nhà nƣớc tại Huyện CanL ộc

3.2.3 Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện

Quản lý chặt chẽ chi tiêu công, đảm bảo công tác kiểm tra, kiểm soát,

đảm bảo đúng đối tƣợng, định mức và tiết kiệm; hạn chế tối đa bổ sung ngoài dựtoán để giảm áp lực điều hành chi thƣờng xuyên NSNN.

Cải tiến công tác chi ngân sách nhà nước cấp huyện

Đối với chi đầu tư phát triển

Căn cứ vào chỉ tiêu, nguồn vốn đƣợc giao để bố trí chi theo nguyên tắc phải đảm bảo đúng các công trình, hạng mục đƣợc duyệt, không tự ý điều chỉnh cho các hạng mục công trình khác. UBND huyện tích cực chỉ đạo sát

công trình không có khả năng hoàn thành phải có phƣơng án điều chỉnh vốn kịp thời tránh tình trạng để ứ đọng vốn; thực hiện kiểm soát chặt chẽ chi đầu

tƣ XDCB, giám sát chặt chẽđầu tƣ công, quyết liệt xử lý nợđọng XDCB theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủtƣớng chỉnh phủ, hạn chế tối

đa các dự án khởi công mới.

Đối với công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn chi thƣờng xuyên. Cần tăng cƣờng cho các cán bộ giám sát thuộc chủđầu tƣ, Ban quản lý dự án

đầu tƣ XDCB, cán bộ làm công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ đi nghiên

cứu học tập inh nghiệm ở trong và ngoài tỉnh về lĩnh vực XDCB nhằm nâng

cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, hạn chế việc phân bổ vốn đầu tƣ vào các

dự án không có trọng tâm trọng điểm, chống thất thoát NSNN.

Trong quản lý chi đầu tƣ XDCB cần chú trọng quản lý chất lƣợng công trình và triển khai dự án đúng tiến độ. Công tác lập kế hoạch đầu tƣ phải bám sát nhu cầu thực tế, yêu cầu của sự phát triển, đầu tƣ có trọng tâm. Việc lựa chọn các đơn vị tƣ vấn, đơn vị thi công phải tiến hành công khai, minh bạch có thể theo hình thức đấu thầu hoặc chỉđịnh thầu tùy thuộc vào đặc điểm từng

công trình, đảm bảo lực chọn đƣợc đơn vị có năng lực thực hiện hiệu quả và tiết kiệm nhất. Tiến hành ra soát các dự án chậm tiến độ hoặc dự án có treo để

có biện pháp xử lý kịp thời.

Chú trọng chi đầu tƣ phát triển nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, phát triển nông nghiệp nông thôn trong đó chú ý thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020: chƣơng trình giảm nghèo bền vững và

chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong xây dựng công trình cơ sở hạ tầng

nhƣ: đƣờng điện, đƣờng giao thông nông thôn, đƣờng ngõ xóm, vỉa hè,

Đối với chi thường xuyên

Phải đảm bảo chi lƣơng, các khoản có tính chất lƣơng và các khoản chi

đảm bảo hoạt động nhiệm vụ chính trị của ngành, đơn vị. Quản lý cấp phát phải đúng nội dung công việc, theo tiến độ hoàn thành có lƣu ý đến tính mùa vụ của một số khoản chi nhƣ chống lụt bão, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi,.. Mọi khoản chi ngân sách chỉ đƣợc thực hiện khi có đủ 3 điều kiện: đã có

trong dự toán ngân sách đƣợc duyệt; đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quy định; đã đƣợc thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc đƣợc ngƣời ủy quyền chẩn chi. Thực hiện chế độ kiểm soát

trƣớc, trong và sau khi chi ngân sách, thông qua cơ chế phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan Kho bạc nhà nƣớc cho

ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ, không chi qua ngƣời đƣợc hƣởng ngân

sách, đảm bảo mọi khoản chi đƣợc cấp phát thanh toán phải có chứng từ hợp lệ và phải đƣợc sử kiểm soát của cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nƣớc theo

quy định tại Thông tƣ số 79/2003/TT-BTC, thông tƣ số 80/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 của Bộ tài chính về hƣớng dẫn chế độ quản lý cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nƣớc và hƣớng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua Kho bạc nhà nƣớc.

Thực hiện triệt để tiết kiệm chi thƣờng xuyên, thực hiện chính sách tinh giảm biên chế gắn với khoản chi và bố trí kinh phí theo hiệu quả công việc, thực hiện cắt giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ hội, khởi công

khánh thành, đi công tác trong và ngoài nƣớc và các khoản chi chƣa cần thiết khác; không mua xe ô tô công (trừ xe chuyên dùng theo quy định của pháp luật), hạn chế việc mua sắm trang thiết bị đắt tiền; tiết kiệm tối đa kinh phí xăng, dầu, điện nƣớc, vật tƣ văn phòng. Chủ động sắp xếp các khoản chi

thƣờng xuyên, ƣu tiên các nhiệm vụ chi quan trọng, đảm bảo nguồn thực hiện các chính sacah an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo.

Nghiêm túc thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm và chống lãng phí, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả kinh phí từ NSNN.

Triển khai thực hiện quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử

dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan quản lý nhà

nƣớc theo nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ. Thực hiện quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ. Đồng thời,

đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục –đào tạo, y tế, thể dục thểthao… Đối với các khoản chi phát sinh ngoài dự toán cần phải chấp hành đúng

theo quy định của Luật ngân sách và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, kiên quyết hạn chế những khoản chi chƣa thật cần thiết.

Song song với việc cải tiến quản lý chi, cần tăng cƣờng công tác đào tạo các lớp về quản lý kinh tế, tài chính nghiệp vụ cho cán bộ, lãnh đạo quản lý

để đổi mới nhận thức và xác định rõ tầm quan trọng của việc sử dụng NSNN, giúp cho việc chỉđạo, điều hành, hƣớng dẫn các đơn vị sủ dụng ngân sách đạt hiệu quả hơn; tập huấn kế toán máy nhƣ mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sử

dụng phần mềm về quản lý ngân sách cho kế toán các đơn vịhƣởng ngân sách trong huyện, Ban tài chính câp xã, thị trấn nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng tin học trong việc chấp hành chi NSNN; trang bị đồng bộ hệ thống máy vi

tính cho các cơ quan trong hệ thống tài chính, tạo điều kiện tối đa ứng dụng tin học vào quản lý chi NSNN; triển khai ứng dụng hệ thống TABMIS cho tất cả các cán bộ ngành tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trên địa bàn huyện.

Đối với cơ quan tài chính cấp huyện: phòng TC-KH huyện phải có sự

công tác quản lý tài chính. Chủ động tham mƣu các cấp chính quyền trong công tác chỉ đạo điều hành chi NSNN đảm bảo đúng quy định hiện hành, tiết kiệm, hiệu quả, ra soát, sắp xếp lại, cắt giảm hoặc chậm lại thời gian thực hiện các nhiệm vụkhi chƣa thực sự cấp thiết, tiết kiệm tối thiểu 20% chi phí điện

nƣớc, điện thoái, văn phòng phẩm, xăng dầu; tiết kiệm tối thiểu 30% dự toán

kinh phí đã phân bổ cho các nhiệm vụ chi tổ chức lễ hội, tiếp khách, hội nghị, hội thảo, đi công tác trong và ngoài tỉnh, công tác nƣớc ngoài,..; sắp xếp và phân loại các nhiệm vụ chi theo thứ tự ƣu tiên và thực hiện chi trong phạm vi nguồn thu đƣợc hƣởng theo phân cấp và dự toán chi NSNN đƣợc giao; hạn chế tối đa việc bổ sung ngoài dự toán, trừ trƣờng hợp thật sự cần thiết, cấp bách và phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, chủđộng tổ chức điều hành các nhiệm vụ chi theo dự toán HĐND; hạn chế tối đa sử dụng nguồn dự

phòng ngân sách.

Tăng cƣờng trách nhiệm của cơ quan ngành tài chính và đơn vị sử dụng NSNN về quản lý chi NSNN, nhƣ có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan

chuyên môn trong quản lý tài chính nhƣ phòng TC-KH, cụ thể tại khoản 1

điều 61 luật NSNN 2015 đã quy định: “Thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng ngân sách theo dự toán đƣợc giao,

đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, đúng chính

sách, chếđộ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách”.

Các khoản chi ngân sách đều phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc phòng TC-KH cấp phát qua KBNN cho tất cả các đối tƣợng sử dụng ngân sách để

nâng cao hiệu quả kiểm soát ngân sách. Các khoản chi thanh toán trực tiếp phải có chứng từ đầy đủ theo chính sách, chế độ của nhà nƣớc và đƣợc KBNN kiểm tra một lƣợt mới đƣợc KBNN cấp tiền thanh toán, đối với các khoản tạm ứng phải có dự trù kinh phí sử dụng, điều này sẽ hạn chế đƣợc việc chiếm dụng tiền ngân sách để sử dụng sai mục đích. Tuy nhiên đối với những

đơn vịđƣợc cấp kinh phí rất nhỏ nên cấp ngân sách theo hình thức tạm ứng và

theo quý đểđơn vị chủđộng trong việc thực hiện các công việc của mình, các

cơ quan cũng giảm đi một lƣợng công việc quản lý không cần thiết.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 112 - 117)