Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra tài chính ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 117 - 119)

1 .2Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Ngân sách nhà nƣớc tại Huyện CanL ộc

3.2.4 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra tài chính ngân

sách nhà nước ti huyn

Tăng cƣờng hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra việc quản lý và sử dụng NSNN nhằm phát hiện, uốn nắn kịp thời những sai phạm trong hoạt động quản lý và sử dụng NSNN tại các cơ quan, đơn vị thụ hƣởng NSNN trên địa bàn huyện. Vì vậy cần thiết xây dựng phƣơng án kiểm tra cụ thể, chủ động nhằm

ngăn chặn, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý NSNN. Đồng thời, có thể phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh những cán bộ, công chức tài chính thực hiện nhiệm vụ vi phạm Luật NSNN trên địa bàn huyện.

Để đảm bảo hoạt động quản lý và sử dụng NSNN huyện Can Lộc hoạt

động theo đúng luật NSNN, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc thì trong quá trình thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra cần tập trung vào một số nội dung cơ bản nhƣ:

Có chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra, thanh tra dài hạn và ngắn hạn; tránh kiêm tra hoặc thanh tra một cách tùy tiện hoặc khi cá nhân, tổ chức khi xảy ra vấn đề trong nội bộ đơn vị thì mới tiến hành thành tra, kiểm tra. Đồng thời, các cấp lãnh đạo đều phải nhận thức đƣợc việc tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra cũng là nâng cao chất lƣợng, hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động quản lý và sử dụng NSNN toàn huyện nói chung.

Các cơ quan thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra, thanh tra khu thực hiện phải thƣờng xuyên phối hợp với nhau trong thực hiện nhiệm vụ, trƣớc hết là trong việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch để tránh chồng chéo, từ dó phát huy sức mạnh toàn hệ thống là khâu đặc biệt quan trọng. Bên cạnh đó, các cơ quan thanh tra phải luôn luôn phối hợp để xác minh, trao đổi thông tin về những sai phạm phổ biến xảy ra trong mọi lĩnh vực quản lý NSNN, nhằm

Cần đào tạo để nâng cao trình độ cũng nhƣ phẩm chất đạo đức cho toàn bộ CBCC, viên chức về quản lý nhà nƣớc và quản lý kinh tế nói chung, đội

ngũ cán bộ thanh tra nói riêng. Đòi hỏi, từng cơ quan thanh tra đều phải

thƣờng xuyên có kế hoạch đào tạo và bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thanh tra một cách chuyên nghiệp, tinh nhuệ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Hơn nữa, cần tăng cƣờng giao lƣu học tập kinh nghiệm với các

đơn vịthanh tra trong nƣớc, thậm chí là nƣớc ngoài (nếu có), những đơn vịđã

gặt hái đƣợc nhiều thành công, chống đƣợc tham nhũng, lãng phí NSNN sẽ

tạo hiệu quả trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Nâng cao năng lực CBCC khi tham gia tiếp công dân, hƣớng dẫn cho công dân gửi đơn khiếu nại, tố cáo theo đúng địa chỉ, thẩm quyền, tránh vƣợt cấp, giảm khiếu kiện; tập trung nghiên cứu phát hiện và bổ sung, sửa đổi để

hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính còn bất cập, nhất là lĩnh vực đang phát

sinh nhiều đơn thƣ khiêu nại, tố cáos nhƣ: đền bù giải phóng mặt bằng, đất

đai,… để giảm bớt đơn thƣ, nhằm ổn định xã hội trên địa bàn.

Khi thanh tra nếu phát hiện tham những cần chuyển ngay hồ sơ sang cơ quan điều tra và thẳng thắn xử lý nghiêm minh tham nhũng ở mọi nơi, mọi cấp, mọi cƣơng vị. Kiên quyết xử lý kỷ luật thích đáng ngƣời đứng đầu cơ

quan QLNN khi xảy ra tham nhũng để răn đe cho các đơn vị khác. Tùy theo mức độ vi phạm để xử lý kỷ luật; đối với cán bộđã vi phạm nghiêm trọng về

quản lý NSNN cần chuyển ngay sang vị trí công việc khác, không bố trí vào vị trí chủ tài khoản và những công việc tƣơng đƣơng. Hạn chế tối đa sự can thiệp của một số cán bộ có chức vụ, quyền hạn cao của Nhà nƣớc vào việc xử

lý kỷ luật tại các đơn vị có sai phạm về quản lý NSNN và cần ban hành chế

tài xử lý sau thanh tra nhằm nâng cao uy tín của các cơ quan nhà nƣớc thực thi nhiệm vụ.

Nâng cao vai trò giám sát của HĐND các cấp vào việc quản lý, chỉ đạo

điều hành quản lý NSNN. Để một hệ thống giám sát thực hiện thực sự hiệu quả

phải xác định rõ mục tiêu, quy định cụ thể về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận, từng CBCC, viên chức; tập trung vào chất lƣợng các cuộc giám sát chung bằng hình thức xem xét báo cáo và chất vấn trực tiếp tại các kỳ họp HĐND tăng cƣờng giám sát theo chuyên đềvà giám sát đột xuất.

Triệt để tuân thủ trình tự, thủ tục xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng NSNN, tránh việc lợi dụng các hình thức giám sát, kiểm tra, thanh tra trong việc quản lý và sử dụng NSNN để trục lợi cá nhân và thực hiện hành vi tiêu cực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)