Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện CanL ộc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 107)

1 .2Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện CanL ộc

3.1.1 Mc tiêu và nhim v phát trin kinh tế - xã hi huyn Can Lc giai đoạn 2016 2020. giai đoạn 2016 2020.

Can Lộc là một huyện có nhiều lợi thế để phát triển một cách toàn diện từ công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ. Can Lộc có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của tỉnh Hà Tĩnh với ý nghĩa là động lực cho các huyện lân cận cũng nhƣ toàn tỉnh. Vì vậy định hƣớng phát triển trƣớc mắt

cũng nhƣ lâu dài phải phù hợp với quy hoạch phát triển chung của tỉnh. Huyện Can Lộc đã xây dựng quy hoạch phát triển tông thể kinh tế - xã hội,

văn hóa của huyện trong thời gian tới. Đây là cơ sở quan trọng để chỉ đạo và

điều hành quản lý quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng khai thác tiềm năng và lợi thế của đại bàn nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của tỉnh nói chung và của huyện Can Lộc nói riêng.

Tiếp tục tập trung phát triển kinh tế, giai đoạn 2016 – 2020, trên cơ sở đẩy mạnh phát triển các khâu đột phá: tái cơ cấu nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất hiệu quả, tập trung phát triển thƣơng mại – dịch vụ, du lịch; tăng cƣờng cải cách hành chính, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tiếp tục triển khai có hiệu quả, quết liệt chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh thực hiện các chỉ tiêu phát triển văn hóa, giáo dục, y tế; đảm bảo quốc phòng – an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Trong năm 2016 là năm đầu của kỳ kế hoạch 2016 – 2020 và triển khai Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các

cấp, vì vậy cấp ủy đảng và chính quyền các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉđạo

động viên nhân dân hăng hái thi đua thực hiện hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức các chỉtiêu đề ra.

Mục tiêu cụ thểgiai đoạn 2016 – 2020:

Thứ nhất: Giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng trên 20%. Thu nhập

bình quân đầu ngƣời bằng mức bình quân chung của tỉnh (trên 60 triệu đồng). Thứ hai: Chuyển mạnh cơ cấu kinh tế với tỷ trọng: nông nghiệp dƣới 20%, xây dựng – công nghiệp – TTCN 40%, thƣơng mại – dịch vụ trên 40%. Sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 10 vạn tấn. Giá trị trên một đơn vị diện tích đạt trên 100 triệu đồng/ha/năm.

Thứ ba: Thu ngân sách trên địa bàn trên 250 tỷđồng.

Thứtƣ: Huy động vốn đầu tƣ toàn xã hội hàng năm tăng trên 10%.

Thứ năm: Có trên 75% số xã về đích nông thôn mới; huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Phấn đấu mỗi xã ít nhất có 5 -7 doanh nghiệp, 5 – 7 hợp tác xã, 10 – 15 tổ hợp tác, 30 -35% số hộ sản xuất có liên kết.

Thứ sáu: Phấn đấu 80% thôn, khối phố đạt danh hiệu văn hóa, trên 85%

hộ đạt gia đình văn hóa; xây dựng 90% trƣờng mầm non, 100% trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổthông đạt chuẩn quốc gia; 100% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia mức 2; tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 80%; ổn định mức tăng dân số tự nhiên hàng năm dƣới 0,7%; tỷ lệ sinh con thứ 3 trởlên dƣới 18%, tỷ lệ trẻem suy dinh dƣỡng dƣới 10%.

Thứ bảy: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 60 -70%; giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm từ 1- 2 % theo tiêu chí hiện nay.

Thứ tám: Công tác quân sự, an ninh, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, chính trị ổn định; 100% xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn cơ sở an toàn làm chủ - sẵn sàng chiến đấu.

Thứ chín: Mỗi năm kết nạp từ 200 đảng viên trở lên. Phấn đấu tất cả các thôn, xóm, khối phố có chi bộ; trên 50% đảng bộ, chi bộcơ sở đạt trong sạch vững mạnh; Đảng bộ huyện đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh tiêu biểu.

Nhiệm vụ cụ thể:

Thứ nhất: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế: vừa phát triển nông nghiệp toàn diện vừa tích cực tạo

bƣớc đột phá trên các lĩnh vực Công nghiệp – TTCN –DV găn với xây dựng

cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn mới.

Tích cực thu hút đầu tƣ, tạo bƣớc phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ và du lịch.

Tập trung làm tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, đảy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách tập trung của Nhà nƣớc, huy động sự đóng góp của nhân dân để xây dựng các công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống.

Tăng cƣờng quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản và quản lý môi

trƣờng, vận động toàn dân cùng nhau xây dựng môi trƣờng, cảnh quan xanh, sạch, đẹp.

Thứ hai: Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, dân số, thực hiện tốt các chính sách xã hội nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”;

nâng cao chất lƣợng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, thực hiện tốt nếp sống

văn minh trong việc cƣới hỏi, việc tang và lễ hội. Xây dựng văn hóa, nét đẹp

con ngƣời Can Lộc Hà Tĩnh.

Tiếp tục thi đua nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, nhất là chất

lƣợng văn hóa và đạo đức của học sinh. Thực hiện tốt các phong trào và các cuộc vận động trong ngành giáo dục.

Chăm lo công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, làm tốt công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình. Đẩy mạnh sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.

Thứ ba: Đảm bảo Quốc phòng – an ninh, giữ vững ổn định, chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục chấp hành pháp luật trong nhân dân.

Thứ tư: Không ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo xây dựng Đảng bộ

trong sạch, vững mạnh ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Đổi mới và nâng caao chất lƣợng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng; Đẩy mạnh cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”

nâng cao chất lƣợng hoạt động của Đảng bộ huyện và vai trò tiên phong gƣơng

mẫu của đảng viên.

Thứ năm: Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hoạt

động của HĐND, UBND các cấp, hiệu lực quản lý của chính quyền từ huyện

đến cơ sở.

3.1.2 Định hướng v qun lý ngân sách nhà nước huyn Can Lc

Trƣớc yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý KT-XH; các luật mới đƣợc đƣa ra

nhằm tằng cƣơng quản lý ngân sách nhƣ luật ngân sách nhà nƣớc 2015, luật

đầu tƣ công, luật tổ chức chính quyền địa phƣơng và các định hƣớng công tác quản lý tài chính – ngân sách khác nhằm nâng cao quản lý và sử dụng ngân

sách nhà nƣớc một cách có hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó, tại các cuộc họp của

HĐND của huyện Can Lộc đã định hƣớng quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Can Lộc trong những năm tiếp theo nhƣ sau:

Thứ nhất: Làm tốt công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch: thƣờng xuyên cập nhật hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện tầm nhìn đến năm 2030. Trên cơ sở quy hoạch chung, triển khai kịp thời, có chất lƣợng các quy hoạch phát triển vùng, lĩnh vực một cách đồng bộ. Thực

hiện tốt quy chế quản lý quy hoạch cả về công bố, cắm mốc, cấp phép xây dựng, đầu tƣ,… Rà soát, điều chỉnh và công bố quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo quy định, trong đó chú trọng khu trung tâm xã, các khu dân cƣ,

khu thƣơng mại dịch vụ, y tế, văn hóa, phúc lợi xã hội, giáo dục đào tạo, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, hệ thống cây xanh, bãi rác, nghĩa trang,… đảm bảo hợp lý, bền vững.

Triển khai có hiệu quả quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2016

–2020, đồng thời thƣờng xuyên cập nhật, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phù hợp với sự phát triển chung; khai thác và sử dụng có hiệu quả các loại tài

nguyên nhƣ đất, rừng, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nƣớc gắn với đảm bảo cảnh quan môi trƣờng và phát triển bền vững. Xây dựng đề án lập kế

hoạch đô thị loại 4 đối với thị trấn Nghèn và các tiêu chí đô thị loại 5 đối với

xã Đồng Lộc. Hoàn thành hệ thống quy hoạch thƣơng mại, dịch vụ đểđƣa du

lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: hoàn thành quy hoạch. Khu du lịch sinh thái Cữa Thờ - Trại Tiểu, tổ chức cắm mốc thực hiện quy hoạch Khu du lịch Chùa Hƣơng tích; Quy hoạch phát triển hợp lý tại các chợ, năm 2016

chuyển đổi lại các chợ trên địa bàn hoạt động có hiệu quả.

Thứ hai: Chủ động bố trí các nguồn tăng thu, tiết kiệm chi, nguồn thu

đƣợc để lại theo quy định để thực hiện cải cách tiền lƣơng.

Thứ ba: Tiếp tục thực hiện ra soát lại các đề án, chính sách, nhiệm vụ

phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hƣớng phù hợp với yêu cầu phát triển và khả năng cân đối của ngân sách địa phƣơng trong thời kỳ mới.

Thứ tƣ: Tích cực thu hút đầu tƣ, tạo bƣớc phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ và du lịch.

Thứ năm: Kiểm soát chặt chẽ các nguồn thu ngân sách, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, gian lận thuế, nợđọng thuế trên địa bàn.

Thứ sáu: Tiết kiệm triệt để các khoản chi thƣờng xuyên, chi cho bộ máy quản lý nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp. Hạn chế tối đa việc ứng trƣớc dự toán

năm sau.

Trong đó: Đối với nhiệm vụ chi thực hiện các chính sách, đề án phát triển kinh tế - xã hội từ nguồn tăng thu thuế, phí và tiền sử dụng đất đƣợc điều hành theo từng mục tiêu cụ thể, giải ngân theo khối lƣợng thực hiện và tiến đọ

thu ngân sách (kể cả các khoản chi có tính chất đầu tƣ), trƣờng hợp thu hụt phải có giải pháp điều chỉnh kịp thời.

Thứ bảy: tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài

chính ngân sách trên địa bàn,… gắn với việc thực hiện chống tham nhũng

lãng phí. Quản lý và chấp hành các chế độ chính sách tài chính, quy trình huy

động, quản lý, sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân tại các xã, thị trấn. Phát hiện và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời các vấn đề còn sai phạm, vƣớng mắc nhằm đƣa công tác quản lý tài chính ngân sách ngầy càng công khai, minh bạch, hiệu quả cao.

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Ngân sách nhà nƣớc tại Huyện Can Lộc giai đoạn 2016 – 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 107)