Khái niệm, vai trò và nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 25)

1 .2Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

1.2.1 Khái niệm, vai trò và nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước cấp

khuyết nói trên của kinh tế thị trƣờng trên cơ sở sử dụng có hiệu quả công cụ thu chi NSNN trên địa bàn huyện.

Bên cạnh việc quan tâm tới đời sống vật chất của ngƣời lao động, chính quyền cấp huyện phải thƣờng xuyên quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, cải tạo các sân chơi, phƣơng tiện giải trí lành mạnh, tiến bộ. Các dịch vụ công cộng nhƣ giáo dục, y tế phải giảm đƣợc chi phí cho ngƣời

dân, làm sao ai cũng đƣợc học hành, chăm sóc sức khỏe đầy đủ.

1.2Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

1.2.1 Khái nim, vai trò và nguyên tc qun lý ngân sách nhà nước cp huyn cp huyn

1.2.1.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện

Quản lý nói chung đƣợc quan niệm nhƣ một quy trình mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phƣơng pháp thích hợp nhằm tác động và điều khiển đối tƣợng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định. Trong hoạt động quản lý, các vấn đề về: chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, công cụvà phƣơng

pháp quản lý, mục tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòi hỏi phải xác

Quản lý NSNN là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát các hoạt động thu chi bằng quỹ từ quỹ ngân sách nhà nƣớc nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.

Quản lý NSNN cấp huyện là hoạt động của các chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định các phƣơng pháp quản lý và các công cụ

quản lý để tác động và điều chỉnh hoạt động của ngân sách cấp huyện nhằm

đạt đƣợc mục tiêu đã định.

Quản lý NSNN cấp huyện phải đảm bảo tạo nguồn thu cho ngân sách, phải gắn với mục tiêu ổn định và tăng trƣởng kinh tế, các khoản chi của ngân sách phải gắn với nhiệm vụ phát triển KT-XH của huyện trong từng thời kỳ.

Đối tƣợng của quản lý NSNN cấp huyện là các hoạt động của NSNN cấp huyện. Cụ thểhơn đó là các hoạt động thu, chi bằng tiền của NSNN cấp huyện.

Trong quản lý NSNN cấp huyện, các chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp quản lý và nhiều công cụ quản lý khác nhau nhƣ:

Phƣơng pháp tổ chức: đƣợc sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thế quản lý trong việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động của NSNN của huyện theo những khuôn mẫu đã định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đó của quản lý NSNN.

Phƣơng pháp hành chính: đƣợc sử dụng khi các chủ thể quản lý NSNN cấp huyện dựa vào thẩm quyền đƣợc giao để ban hành các mệnh lệnh hành chính có tính chất bắt buộc các khách thể quản lý phải tuân thủ.

Phƣơng pháp kinh tế: đƣợc sử dụng thông qua việc dùng các đòn bẩy kinh tế để kích thích tính tích cực của khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và cá nhân đang tổ chức các hoạt động quản lý NSNN.

Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý NSNN: đƣợc sử dụng để quản

lý và điều hành các hoạt động quản lý NSNN đƣợc xem nhƣ một loại công cụ

1.2.1.2 Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện

Ngân sách huyện là một bộ phận hữu cơ của ngân sách địa phƣơng. Đóng vai trò Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện, đó là vai trò đảm bảo chức năng của Chính quyền cấp huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ

theo luật định.

Ngân sách cấp huyện cùng ra đời và trải qua chặng đƣờng hình thành và phát triển, cùng với sự vận động, biến đổi của hoàn cảnh kinh tế - xã hội, sự

tồn tại và phát triển của chính quyền cấp quận - huyện cả về lƣợng và chất là một thực tế không thể phủ nhận đƣợc. Vị trí, vai trò của Ngân sách huyện

đƣợc thể hiện rõ trong Luật Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 2 khoá XI. Ngân sách huyện là một cấp ngân sách quan trọng,

đóng vai trò là cầu nối giữa các đơn vị cơ sở với các cơ quan quản lý cấp trên. Mọi chủchƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, hiệu lực quản lý Nhà nƣớc đều có sự tham gia của cấp ngân sách này, giúp cho công tác quản lý điều hành đạt hiệu quả tốt hơn. Đồng thời cũng phản ánh kết quả của chủtrƣơng chính sách,

chếđộ đó khi triển khai thực hiện tại cơ sở.

Là một cấp chính quyền cơ sở, tổ chức cho mình một bộ máy quản lý với hệ thống các cơ quan, đoàn thể, hành chính nhằm tổ chức thực hiện các chức

năng của Nhà nƣớc. Điều này cũng có nghĩa rằng để cho các cơ quan, đoàn

thể, tổ chức đó hoạt động đƣợc thì cần phải có một quỹ tài chính tập trung, đó

chính là Ngân sách huyện. Mặc dù không thực hiện các nhiệm vụ quan trọng và các mục tiêu chiến lƣợc nhƣ ngân sách Trung ƣơng nhƣng Ngân sách

huyện cũng tạo cho mình một vị trí nhất định, nhằm chủđộng trong việc thực hiện chức năng Nhà nƣớc tại ở địa phƣơng tuỳ theo địa giới hành chính, tình hình kinh tế xã hội của từng huyện mà nhu cầu đảm bảo này sẽ khác nhau.

Trong thời gian qua, cùng với sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế và thay

kinh tế nhiều địa phƣơng phát triển mạnh mẽ, đó chính là đóng góp không

nhỏ của ngân sách huyện, nguồn thu không ngừng tăng lên, các khoản chi

đƣợc quản lý ngày một chặt chẽ, điều này khẳng định vai trò quản lý ngân sách huyện.

Trong giai đoạn đổi mới hội nhập giao lƣu kinh tế quốc tế, tăng cƣờng vai trò, vị trí ngân sách huyện là hết sức cấp thiết, ngoài việc tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động Nhà nƣớc, ngân sách huyện còn phải hƣớng cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển đúng đắn, phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả những tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng, giải quyết các nhu cầu cấp thiết về vấn đề phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, phát triển cơ sở hạ

tầng. Đặc biệt là vấn đềxoá đói giảm nghèo tại các huyện vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới của tổ quốc, đảm bảo sự công bằng giữa các vùng miền, giữ

vững quốc phòng, an ninh xã hội.

Có thể nói công tác triển khai thực hiện Luật Ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách huyện ngày càng khẳng định đƣợc vai trò, vị trí của mình nhằm thúc đẩy nền kinh tế - xã hội địa phƣơng tạo bƣớc phát triển đáng kể góp phần thay đổi diện mạo về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng - an ninh của địa phƣơng,

tạo đà cho đất nƣớc vững bƣớc trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, tiến tới công bằng, dân chủ và văn minh.

Từ định nghĩa NS huyện có thể thấy vai trò quản lý NSNN trên địa bàn huyện đó là nhằm đảm bảo chức năng nhà nƣớc; đảm bảo an ninh, quốc phòng, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển, ổn định kinh tế, bù đắp khiếm khuyết thị trƣờng, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng của huyện. Thể

hiện qua các vai trò:

Thứ nhất, đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để các cơ quan công

quyền thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao theo đúng đƣờng lối, chính sách, chế độ của Nhà nƣớc.

Thứ hai, đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nguồn thu của NSNN ngày càng lớn hơn.

Bên cạnh đó, trong quá trình quản lý cần phải coi trọng yêu cầu công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chính sách, chế độ thu do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Tuy nhiên trong quá trình chi đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả.

1.2.1.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách cấp huyện

Quản lý ngân sách cấp huyện là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và giám sát các hoạt động thu và chi ngân sách cấp huyện nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Vì vậy ngân sách huyện chính là một cấp trong

ngân sách địa phƣơng và mang bản chất của NSNN, nên quản lý ngân sách huyện cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc quản lý NSNN. Đó là:

Nguyên tắc công khai minh bạch

Về mặt chính sách, thu chi NSNN là một chƣơng trình hoạt động của Chính phủđƣợc cụ thể hóa bằng số liệu. NSNN phải đƣợc quản lý rành mạch,

công khai để mọi ngƣời dân có thể biết nếu họ quan tâm. Nguyên tắc công khai của NSNN đƣợc thực hiện trong suốt chu trình NSNN và phải đƣợc áp dụng cho tất cảcác cơ quan tham gia vào chu trình NSNN.

Nguyên tắc rõ ràng, trung thực, chính xác

Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý NSNN. Nội dung của nguyên tắc này là: mọi khoản thu chi phải đƣợc ghi đầy đủ vào kế hoạch của NSNN, mọi khoản chi phải đƣợc vào sổ và quyết toán rành mạch. Chỉ có kế hoạch ngân sách đầy đủ, trọn vẹn mới phản ánh đúng mục

Nguyên tắc này là cơ sở, tạo tiền đề cho mỗi ngƣời dân có thế nhìn nhận

đƣợc chƣơng trình hoạt động của chính quyền địa phƣơng và chƣơng trình

này phải đƣợc phản ánh ở việc thực hiện chính sách tài chính địa phƣơng.

Nguyên tắc này đòi hỏi NSNN phải đƣợc xây dựng cụ thể, có hệ thống, các dự toán thu, chi phải đƣợc tính toán một cách chính xác và phải đƣợc đƣa

vào kế hoạch ngân sách, không đƣợc phép lập quỹđen, ngân sách phụ.

Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN

Nguyên tắc này bắt nguồn từ nhu cầu tăng cƣờng sức mạnh vật chất của

Nhà nƣớc thông qua hoạt động thu, chi của NSNN, nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN đƣợc thể hiện:

Mọi khoản thu chi của NSNN phải đƣợc tuân thủ theo những quy định của Luật NSNN và phải đƣợc dự toán hàng năm, đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tất cả các khâu trong chu trình NSNN khi đƣợc triển khai thực hiện phải đặt dƣới sự kiểm tra giám sát của có quan quyền lực nhà nƣớc.

Hoạt động NSNN đòi hỏi phải có sự thống nhất với hoạt động kinh tế - xã hội của Huyện. Hoạt động kinh tế - xã hội của Huyện là nền tảng của hoạt

động NSNN cấp huyện. Hoạt động NSNN phục vụ cho hoạt động kinh tế -xã hội đồng thời là hoạt động mang tính chất kiểm chứng đối với các hoạt động kinh tế - xã hội.

Nguyên tắc cân đối NSNN

Nguyên tắc này đòi hỏi các khoản chi chỉ đƣợc phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp. UBND và HĐND luôn cố gắng để đảm bảo cân đối NSNN bằng cách đƣa ra các quyết định liên quan đến các khoản chi để thảo luận và cắt giảm những khoản chi chƣa thực sự cần thiết, đồng thời nỗ lực khai thác mọi nguồn thu hợp lý mà nền tảng kinh tế có khả năng đáp ứng.

Nội dung quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện

1.2.2.1 Quản lý thu và nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước cấp huyện

Quản lý thu ngân sách

Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong qua trình nhà

nƣớc dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính

dƣới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ của nhà nƣớc. Thu NSNN bao gồm toàn bộ các khoản tiền đƣợc tập trung vào nhà nƣớc để hình thành quỹNSNN đáp ứng cho các yêu cầu chi tiêu xác định của nhà nƣớc.

Quản lý thu NSNN đƣợc hiểu là quá trình nhà nƣớc sử dụng hệ thống các công cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế và NSNN nhằm đảm bảo tính công bằng, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Nguồn thu NSNN cấp huyện gồm:

Thu ngân sách cấp huyện hưởng theo phân cấp (chủ yếu là các khoản thu phí, lệ phí, thu cấp quyền sử dụng đất): Các khoản thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện hƣởng 100%; Các khoản thu phân chia ngân sách cấp huyện hƣởng theo tỷ lệ phần trăm. Tỷ lệ phần trăm phân chia cụ thể các nguồn thu đó do HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định và đƣợc duy trì ổn

định trong thời kỳổn định ngân sách địa phƣơng từ 3 năm đến 5 năm phù hợp với tình hình của địa phƣơng.

Nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên: Thu bổsung cân đối, đƣợc xác định

trên cơ sở chênh lệch giữa số chi lớn hơn nguồn thu ngân sách cấp huyện từ các khoản thu đƣợc phân chia giữa các cấp ngân sách địa phƣơng. Sốthu này đƣợc

ổn định trong thời kỳổn định ngân sách 3 đến 5 năm, hàng năm đƣợc tăng thêm

một số phần trăm trên cơ sởtrƣợt giá và tốc độtăng trƣởng kinh tế.

Nguồn thu bổ sung có mục tiêu: nhằm hổ trợ cho ngân sách cấp dƣới thực hiện các nhiệm vụ: hỗ trợ thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp

ổn định ngân sách; hỗ trợ các chƣơng trình dự án cấp trên giao cho địa

phƣơng; hỗ trợ thực hiện các mục tiêu, công trình, dự án có ý nghĩa lớn đối với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, nằm trong quy hoạch và

đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định pháp luật, ngân sách cấp dƣới đã bố trí nhƣng chƣa đủ nguồn; hỗ trợ để xử lý khó khăn đột xuất; hỗ trợ để thực hiện một số nhiệm vụ cần thiết cấp bách khác…

Nhiệm vụ chi

Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chi phí của bộ máy quản

lý nhà nƣớc và thực hiện chức năng kinh tế - xã hội mà nhà nƣớc đảm nhận theo những nguyên tác nhất định. Chi NSNN là sự phối hợp giữa quá trình phân phối và quá trình sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nƣớc. Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN hình thành các loại quỹ trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

Quản lý chi NS là việc lập kế hoạch, đề xuất các chính sách chi NS, tổ

chức, điều hành và kiểm tra mọi khoản chi tiêu từ NSNN. Quản lý chi NSNN

đảm bảo quá trình sử dụng các nguồn vốn chi tiêu của Nhà nƣớc từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng NS đó nhằm đảm bảo quá trình chi tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của thực tế đang đặt ra theo đúng chính sách

chếđộ của nhà nƣớc, phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội.

Cũng nhƣ ngân sách nhà nƣớc, ngân sách nhà nƣớc cấp huyện có những nhiệm vụ chi thể hiện ở những khoản chi sau:

Chi thường xuyên: là quá trình phân phối, sử dụng ngân sách cấp huyện

để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên của chính quyền cấp huyện, bao gồm: chi sự nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa xã hội, thông tin liên lạc, thể dục thể thao, sự

toàn xã hội, chi tài trợ cho các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, chi cho các hoạt động của các cơ quan Đảng và các tổ chức chính trị xã hội do huyện quản lý và chi khác.

Chi đầu tư phát triển: là quá trình phân phối, sử dụng một phần vốn ngân sách cấp huyện để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH, phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý ngân sách nhà nước tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 25)