Nhiệm vụ, nội dung giáo dục tính tự tincho trẻ 5-6 tuổi ở trường

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 29 - 32)

9. Cấu trúc của khĩa luận

1.2. Lý luận về tính tự tin và giáo dục tính tự tincho trẻ 5-6 tuổi ở

1.2.3. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục tính tự tincho trẻ 5-6 tuổi ở trường

Chương trình giáo dục mầm non hiện nay cĩ kế thừa những ưu việt của các chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ trước đây, được phát triển trên các quan điểm đảm bảo đáp ứng sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ, hướng đến sự phát triển tồn diện và tạo cơ hội cho trẻ được phát triển.

hiện cụ thể trong trong mục tiêu của giáo dục mầm non: “... Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi...”[1].

Trong “Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội”, vấn đề giáo dục tính tự tin cũng được đề cập: “Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, lễ phép” trong giao tiếp. Trong lĩnh vực “Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội” yêu cầu về nội dung “Mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên”; cĩ đề cập:“Thể hiện sự tự tin, tự lực”[1].

Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, Module 39, Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non, “Mục tiêu chung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non hướng tới hình thành những giá trị về ý thức bản thân như

An tồn, tự lực, tự tin, tự trọng… Giá trị tự tin gồm các kĩ năng về nhận ra giá trị của bản thân, trình bày ý kiến, thể hiện khả năng”.[2]

Như vậy, Chương trình giáo dục mầm non và các tài liệu về giáo dục trẻ cĩ đề cập đến vấn đề giáo dục tính tự tin, coi đây là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng trong quá trình giáo dục và chăm sĩc trẻ. Tuy nhiên, việc giáo dục này chủ yếu mới chỉ dừng lai ở những yêu cầu đối với trẻ, cịn nhiệm vụ và nội dung giáo dục vẫn chưa cụ thể, chưa cĩ những đúc kết, đánh giá hiệu quả trên cơ sở những cơng trình nghiên cứu khoa học.

Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non và các tài liệu cĩ liên quan, đề tài mạnh dạn đề xuất nhiệm vụ và nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ mầm non như sau: 1.2.3.1. Nhiệm vụ giáo dục tính tự tin cho trẻ

- Giúp trẻ cĩ những hiểu biết cần thiết về bản thân, biết và tin tưởng vào khả năng của bản thân, cĩ sức mạnh để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình;

- Hình thành, củng cố, phát triển các kĩ năng thể hiện tính tự tin cho trẻ; - Bồi dưỡng cho trẻ cĩ thái độ đúng đắn đối với việc phát triển tính tự tin. 1.2.3.2. Nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ

- Nội dung 1: Giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luơn tin tưởng vào khả năng của bản thân:

+ Biết đặc điểm cơ thể bản thân và chức năng của chúng, biết năng lực của bản thân và những hoạt động mình cĩ thể làm;

+ Nhận thức trạng thái, suy nghĩ, hành động của bản thân, từ đĩ yêu quý, tin tưởng vào khả năng của bản thân.

- Nội dung 2: Giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện tính tự tin:

+ Khẳng định bản thân là người tự tin, cĩ giá trị và vui sướng với những những thành quả đạt được;

+ Mạnh dạn, tự tin, trong giao tiếp, khơng run sợ khi đứng nĩi trước đám đơng; + Cĩ kĩ năng tổ chức hoạt động cho bản thân (kĩ năng tự đặt mục đích, lập kế hoạch sơ bộ và thực hiện hành động), biết lựa chọn phương tiện để thực hiện hoạt động đạt kết quả;

+ Dễ đồng cảm, chia sẻ với bạn bè xung quanh, bày tỏ tình cảm phù hợp, đúng lúc; + Quyết đốn, tự quyết định và xử lý tình huống trong từng hồn cảnh cụ thể, khơng ỷ lại vào người khác, chỉ nhờ người khác khi cần thiết;

+ Kiên trì, vượt khĩ khăn để hồn thành cơng việc được giao. Vững vàng trước những thất bại, thiếu sĩt của bản thân.

- Nội dung 3: Giáo dục cho trẻ thái độ phát triển tính tự tin:

+ Tin tưởng vào bản thân:Biết rõ khả năng của bản thân, cĩ sức mạnh để hồn thành tốt nhiệm vụ;

+ Dám chấp nhận thử thách: dám làm một việc mới lạ mà khơng chắc chắn sẽ thành cơng và cĩ ý nghĩ rằng bản thân đã cố gắng hết mình dù cĩ thể mình khơng làm được điều đĩ;

+ Tơi tin tơi cĩ thể làm được: khi làm một điều mới, luơn tin tưởng rằng mình sẽ thành cơng nhiều hơn là thất bại;

+ Luơn sẵn sàng tự lập: Cĩ thể làm một việc gì đĩ mà khơng cần phụ thuộc vào người khác;

+ Sẵn sàng thể hiện: mong muốn thể hiện bản thân là người cĩ khả năng, cĩ giá trị;

+ Biết chấp nhận bản thân: Nếu mắc lỗi, đĩ khơng phải là điều đáng sợ, hãy sửa chữa lỗi lầm và thể hiện.

Như vậy, tính tự tin cĩ được khi trẻ trực tiếp tham gia hoạt động ở trường mầm non cũng như cuộc sống hằng ngày của trẻ, bởi khi tham gia hoạt động, trẻ

sẽ nhận biết được giá trị bản thân mình và các mối quan hệ xung quanh, trẻ tìm được cách giải quyết vấn đề một cách dứt khốt trong các tình huống cụ thể từ đĩ trẻ nhanh chĩng hịa nhập và thích nghi với cuộc sống. Với những nội dung giáo dục trên, giáo viên mầm non cần lồng ghép trong quá trình chăm sĩc và giáo dục trẻ.

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)