Đối với phụ huynh

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 101 - 137)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với phụ huynh

- Tạo điều kiện giúp trẻ được tự do tìm tịi khám phá trong mơi trường an tồn theo khả năng và sở thích của mình để trở thành đứa trẻ tị mị, sáng tạo;

tự tin và luơn được hạnh phúc vì mọi người xung quanh yêu thương, gần gũi trẻ. - Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ,...

- Tạo mơi trường an tồn về tình cảm cho trẻ: Đối với trẻ, lần đầu tiên đến lớp mẫu giáo thì đĩ là một sự khĩ khăn lớn đối với trẻ cũng như đối với bà mẹ. Bởi vì ở nhà mẹ con gắn bĩ nhau gần như suốt ngày, cịn khi đến trường, đứa trẻ phải vào một mơi trường hồn tồn mới. Vì vậy, giáo viên cần tư vấn cho bố mẹ, các thành viên của gia đình biết cách chuẩn bị cho trẻ tiếp nhận sự thay đổi đĩ để tránh cho trẻ bị stress. Giáo viên khuyên các bậc phụ huynh khơng nên để lộ sự lo âu, quá lưu luyến khi tạm biệt trẻ ở trường,...Lúc về nhà, bố mẹ nên lắng nghe những câu chuyện của trẻ về trường lớp, các bạn hoặc hỏi han trẻ về những gì đã xảy ra ở lớp, cố gắng động viên và khuyến khích trẻ để tạo cho trẻ cảm giác tự tin khi đến lớp. Gia đình cũng cần thiết phải trao đổi với giáo viên những đặc điểm riêng của con mình, ví dụ như thĩi quen ăn uống, sức khỏe, cá tính...để giáo viên cĩ biện pháp chăm sĩc – giáo dục phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp GV, Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của GV, Module 39, Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ MN, NXB Giáo dục Việt Nam - NXB Đại học Sư phạm. VL-M/7583, V-LC/4570, VL-D/7105

3.Trần Thanh Bình(2013), giúp trẻ tự nhận thức bản thân, Nxb văn hĩa –thơng tin, Hà Nội

4. Lê Thị Bừng(1997),Tâm lí học ứng xử, NXB Giáo dục

5. Gael Linderfield (1996), Giúp trẻ tự tin, Ngọc Quang dịch, NXB trẻ.

6. George Matthew Adams, (2015), You can - Khơng gì là khơng thể, Thu Hằng dịch, NXB TP Hồ Chí Minh.

7.Phạm Minh Hạc (2013) chủ biên, Từ điển Bách khoa Tâm lí học, giáo dục học Việt Nam”, NXB Giáo duc Việt Nam.

8. Nguyễn Thị Hồ (2013), Giáo trình Giáo dục học MN, NXB Đại học Sư phạm. 9. Nguyễn Thanh Huyền (2003), Các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt, Luận án tiến sĩ.

10.Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục

11.Jean Charier (1974), Tính nhút nhát, Nguyễn Xuân Hiếu dịch, Nhà sách Khai Trí.

12.Nguyễn Cơng Khanh (2009), Giáo dục tính chủ động, độc lập, tự tin ở trẻ em, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 47, tr 21-24 Nguồn trích DV 0659

13.Hữu Khánh (2003), 37 phương pháp đơn giản giúp trẻ cĩ lịng tự tin, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh

14. Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho trẻ MN, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.

em 5 tuổi ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16.Sa Tư (2004), Lịng tự tin, Văn Minh dịch, Nhà xuất bản Phụ nữ. 17.Hà Sơn (2010),Hình thành lịng tự tin cho trẻ, NXB thời đại. 18.Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập mơn kĩ năng sống, NXB Giáo dục. 19.Rudaki (1997), Hãy tin tưởng vào bản thân mình, NXB Văn Hố 20.Dương Tân, Nguyễn An (2005),Sức mạnh của tính cách, NXB Hà Nội. 21. Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB Giáo dục. 22.Minh Thư (2011), Giúp trẻ biết tự lập trong cuộc sống, NXB Thanh niên. 23.Nguyễn Thị Ngọc Tuý (2005), Một số biện pháp Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học.

24.Nguyễn Ánh Tuyết, (2007), Giáo dục học mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB ĐHSP.

25.Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị Kim Thoa (2013), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi MN (từ lọt lịng đến 6 tuổi), NXB ĐHSP.

26.Nguyễn Huy Tú (1983), Những nghiên cứu nâng cao lịng tự tin của học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 8, trang 24 -26.

27.Đinh Viễn Trí, Đơng Phương Tri (2003), Đạo làm người và tài xử thế - Vuơng và trịn, Ngọc Anh dịch, NXB Văn Hố thơng tin

28.Chương trình hội thảo “EQ Sự thơng minh của tâm hồn”,Chuyên đề dành cho giáo viên và nhà trường, You can do it! Education - Mơ hình rèn luyện trí tuệ xúc cảm và kĩ năng sống thế hệ mới, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương phối hợp Trung tâm Ikidz.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN

(Dành cho Giáo viên mầm non)

Để cĩ cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng một số biện pháp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu hiện tính tự tin của mình một cách tốt nhất trong hoạt động lễ hội ở trường mầm non, xin chị tham gia trả lời một số câu hỏi sau đây. Những thơng tin mà chị cung cấp sẽ chỉ đơn thuần phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học của chúng tơi tại trường Đại học Hùng vương và sẽ khơng ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng trường mầm non của chị. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của chị.

Câu 1: Chị đã làm việc tại trường mầm non được bao lâu?

Dưới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm

Câu 2: Trình độ chuyên mơn của chị hiện nay là:

Chưa cĩ bằng cấp về ngành mầm non Tốt nghiệp trung cấp

Tốt nghiệp cao đẳng Tốt nghiệp đại học trở lên

Câu 3: Chị hiểu như thế nào về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

Câu 4: Nhận thức của chị về mức độ cần thiết của việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non?

Rất cần thiết Cần thiết

Khơng cần thiết

Câu 5: Chị hiểu thế nào về những nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non?

Giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luơn tin tưởng vào khả năng của bản thân Giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện tính tự tin

Giáo dục cho trẻ thái độ phát triển tính tự tin Cả 3 ý kiến trên

Câu 6: Chị đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay?

Rất tốt Tốt

Bình thường Chưa thực hiện

Câu 7: Chị đánh giá như thế nào về vai trị của việc tổ chức lễ hội cho trẻ ở trường mầm non?

Rất quan trọng Quan trọng

Khơng quan trọng

Câu 8: Chị hiểu như thế nào về các nội dung của hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi?

Cho trẻ tham gia các cơng việc chuẩn bị trang trí Tổ chức các trị chơi cho trẻ

Cho trẻ tập luyện và biểu diễn văn nghệ

Tích hợp nội dung của lễ hội trong các hoạt động Tuyên truyền vận động phụ huynh cùng giáo dục

Câu 9: Những trị chơi mà chị sử dụng để tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non?

……… ……… ……… ……… ……… ……….

Câu 10: Những tiết mục văn nghệ mà chị thường sử dụng để tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non?

……… ……… ……… ……….

Câu 11: Những biện pháp mà chị thường sử dụng để giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội?

……… ……… ……… ……… ……….

Câu 12: Những khĩ khăn mà giáo viên gặp khi thiết kế nội dung của một hoạt động lễ hội ở trường mầm non nhằm mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi

Khĩ khăn trong việc lập kế hoạch

Khĩ khăn trong việc lựa chọn các tiết mục văn nghệ Khĩ khăn trong việc lựa chọn các trị chơi

Nội dung lễ hội quá quen thuộc, trẻ khơng hứng thú tham gia Khơng nhận được sự hỗ trợ từ ban giám hiệu

Trẻ trong trường quá đơng nên khĩ sắp xếp các tiết mục Các yếu tố khác

PHỤ LỤC 2

PHIẾU QUAN SÁT TRẺ

QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON

1. Họ tên trẻ: ………... 2. Lớp: ……… 3. Trường: ………... 4. Ngày quan sát: ……… 5. Thời gian quan sát: ……….. 6. Địa điểm quan sát: ……… 7. Giáo viên quan sát: ……….. 8. Đánh giá mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ:

Biểu hiện Mức độ biểu hiện

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

Mạnh dạn trong giao tiếp Cĩ tính quyết đốn

Khả năng kiểm sốt của bản thân Tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động

Khả năng tự nhận xét và đánh giá

Nhận xét của giáo viên:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC TRONG KHĨA LUẬN

1. Cơng thức tính phần trăm:

n f

C% i.100%

2. Cơng thức tính điểm trung bình

X = n Xi c Xi b Xi a ) ( ) ( ) (      Trong đĩ: C : Tỉ lệ phần trăm fi : Số trẻ đạt cùng điểm n : Tổng số trẻ X : là điểm trung bình Xi: mức độ điểm a, b, c: là số trẻ đạt ở các mức độ

PHỤ LỤC 4

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Ở TRƯỜNG MẦM NON

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “NGÀY SINH NHẬT CỦA BÉ”

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

-Cho trẻ làm quen với sinh hoạt tập thể, khuyến khích trẻ tự tin, mạnh dạn, năng động. -Củng cố các kĩ năng âm nhạc: hát diễn cảm, vận động minh họa, múa,…

-Trẻ biết phối hợp với nhau khi biểu diễn. -Phát triển khả năng lắng nghe, phát biểu

II. CHUẨN BỊ

1.Các cơ giáo tập trước cho các cháu một số bài hát phù hợp trong ngày sinh để trẻ cùng tham gia.

2.Cơ và trẻ cùng nhau trang trí trường, lớp đẹp, treo cờ, bong bĩng,… rực rỡ lớp học

3.Trang hồng phơng màn “Mừng ngày sinh nhật của Bé”

III.ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN

1.Thời gian: - 7h30 hàng ngày

2.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

3.Về trang phục: các cơ giáo, các cháu ăn mặc đẹp, gọn gàng

IV.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1.PHẦN “LỄ”

Chương trình tổ chức “Ngày sinh nhật của Bé” cần nhẹ nhàng, ngắn gọn, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, các cháu được tham gia vui chơi, văn nghệ tập thể, yêu cầu các cơ giáo tham gia cùng với trẻ.

-Buổi sáng 6h30 người tổ chức mở nhạc để tạo khơng khí vui tươi, mơi trường thân thiện.

-7h30 cơ giáo chủ nhiệm tiến hành tổ chức, tuyên bố lý do trong khơng khí vui nhộn, nhẹ nhàng, ngắn gọn, tạo ấn tượng của “Ngày sinh nhật của Bé”.

-Chúc mừng các cháu là những học sinh cĩ sinh nhật trong ngày. -Cháu trong lớp vỗ tay

-Mở nhạc bài “Happy birthday”, “Khúc hát mừng sinh nhật” -Giới thiệu các bạn cĩ sinh nhật

-Cơ giáo chủ nhiệm phát biểu

II. PHẦN “HỘI”

1.Hoạt động 1: Giới thiệu các giáo viên và các bậc phụ huynh 2.Hoạt động 2: Liên hoan sinh nhật

-Cơ đố các con hơm nay chúng ta tổ chức ngày gì đây?

-Cơ mời các bạn cĩ sinh nhật trong tháng lên thổi nến, cắt bánh và chụp ảnh nhé -Các cơ và các bạn gửi những lời chúc tốt đẹp tới các bạn cĩ sinh nhật

-Cơ giáo chủ nhiệm trao quà cho các bé -Các cơ cho các bé ăn liên hoan với nhau.

III. KẾT THÚC

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỄ HỘI “HỘI CHỢ XUÂN”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Cho trẻ làm quen với sinh hoạt tập thể, khuyến khích trẻ tự tin, mạnh dạn, năng động. -Củng cố các kỹ năng âm nhạc: hát diễn cảm, vận động minh họa, múa…

-Hiểu ý nghĩa ngày lễ hội: Mùa xuân mang đến cho chúng ta tràn ngập niềm vui và hạnh phúc sau một năm làm việc vất vả. Mùa xuân đem đến cho chúng ta sự ấm áp của đất trời và những sắc màu rực rỡ của ngàn hoa đua nở.

-Trẻ biết phối hợp nhau trong trị chơi và khi biểu diễn -Phát triển khả năng lắng nghe, phát biểu.

II. CHUẨN BỊ

-Thực hiện tạo các sản phẩm do cơ cháu cùng làm tại lớp trước ngày lễ hội: vịng hoa đeo cổ, cành hoa, thiệp chúc mừng, …

-Thiết kế chương trình biểu diễn -Nhạc nền cho các tiết mục trị chơi. -Nhạc đệm cho các tiết mục văn nghệ.

-Dụng cụ cho trị chơi: màu nước, chì sáp, tranh, giấy màu, khăn lau, bảng dán sản phẩm, dây, vạch mức.

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu đại biểu, các khối lớp và các bậc phụ huynh Hoạt động 2: Văn nghệ chào xuân

Chương trình theo trình tự như sau: 1. Bài hát: “Bé mang mùa xuân về” + Nhĩm lớp 3 tuổi hát

2. Đơn ca “Hoa lá mùa xuân”

3. Hát và múa “Mùa xuân của em” (lớp 5 tuổi) 4. Tốp ca “Mùa xuân ơi” (lớp 4 tuổi)

5. Đồng ca “Xúc xắc xúc xẻ” ( lớp 5 tuổi) 6. Thơ “Mùa xuân”

+ 1 cháu lớp 3 tuổi đọc thơ 7. Bài hát “Bé chúc xuân” + Hát tốp ca

8. Múa “Như hoa mùa xuân” (lớp 4 tuổi) 9. Hát tồn trường “Em vẽ mùa xuân”

Hoạt động 3: Trị chơi: “Đội nào khỏe”

Trị chơi vận động “Kéo co”

-Các con ơi, các con vừa được xem các bạn múa cĩ hay khơng?

-À, ngồi kỹ năng hát hay múa đẹp các con cịn được các cơ chăm sĩc sức khỏe rất tốt để nâng cao thể lực của mình. Để thử xem ai sẽ khỏe hơn xin mời quý khán giả xem tiết mục “kéo co”

-Giới thiệu trọng tài: Cơ …

-Xin mời các thí sinh của 2 đội mỗi đội 10 bé so tài. -Nhạc nền cho trị chơi: “Bé khỏe, bé ngoan”

-Các bạn của chúng ta khỏe khơng các con? À, vậy mà các bạn ấy cịn rất khéo tay nữa đấy. Cuộc thi “tay ai khéo” sẽ nối tiếp chương trình với trị chơi “Những bức tranh dễ thương”

“Những bức tranh dễ thương”

Tổ chức cho cháu vẽ, khảm, xé dán tranh ( Cơ … chịu trách nhiệm). (mở nhạc)

Hoạt động 4: “Gian hàng của bé”

Các bậc phụ huynh mua sắm tại gian hàng của bé

IV.KẾT THÚC LỄ HỘI:

-Các con cùng giúp cơ dọn dẹp

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỄ HỘI “TẾT NGUYÊN ĐÁN”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Cho trẻ làm quen với sinh hoạt tập thể, khuyến khích trẻ tự tin, mạnh dạn, năng động. -Củng cố các kỹ năng âm nhạc: hát diễn cảm, vận động minh họa, múa…

-Hiểu ý nghĩa ngày lễ hội: Tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Mùa xuân là mùa khởi đầu của năm mới với nhiều các trị chơi dân gian, văn hĩa ẩm thực trong ngày tết mang đến cho chúng ta tràn ngập niềm vui và hạnh phúc sau một năm làm việc vất vả. Mùa xuân đem đến cho chúng ta sự ấm áp của đất trời và những sắc màu rực rỡ của ngàn hoa đua nở.

-Trẻ biết phối hợp nhau trong trị chơi và khi biểu diễn -Phát triển khả năng lắng nghe, phát biểu.

II. CHUẨN BỊ

-Thực hiện tạo các sản phẩm do cơ cháu cùng làm tại lớp trước ngày lễ hội: vịng hoa đeo cổ, cành hoa, thiệp chúc mừng, …

-Thiết kế chương trình biểu diễn -Nhạc nền cho các tiết mục trị chơi. -Nhạc đệm cho các tiết mục văn nghệ.

-Dụng cụ cho trị chơi: màu nước, chì sáp, tranh, giấy màu, khăn lau, bảng dán

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 101 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)