Nghĩa của hoạt độnglễ hội đối với giáo dục tính tự tincho trẻ

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 34 - 44)

9. Cấu trúc của khĩa luận

1.3. Lí luận về giáo dục tính tự tincho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động

1.3.2. nghĩa của hoạt độnglễ hội đối với giáo dục tính tự tincho trẻ

Việc tổ chức lễ hội cho trẻ ở trường mầm non cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ. Ngày hội chính là hình thức giúp trẻ thâm nhập vào cuộc sống xã hội trong những thời điểm cĩ ý nghĩa nhất, từ đĩ giáo dục truyền thống và mang lại niềm vui, niềm tự hào cho trẻ. Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về ý nghĩa của những ngày hội, ngày lễ được tổ chức. Gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục chung là đào tạo con người phát triển hài hịa cả về trí lực lẫn tinh thần. Cho nên cĩ thể coi việc tổ chức ngày hội, ngày lễ như là một phương tiện giáo dục cho trẻ mẫu giáo.

Các ngày hội, ngày lễ gĩp phần quan trọng trong việc giáo dục cho trẻ thơ những tình cảm đẹp đẽ, biết yêu thương con người, yêu quê hương đất nước của mình. Khơng khí vui vẻ, tưng bừng của ngày hội, ngày lễ tạo cho trẻ cảm xúc mới mẻ, them yêu và gắn bĩ với trường, với lớp, với cơ giáo và bạn bè của mình. Quá trình tham gia vào cơng việc chuẩn bị cho ngày hội, ngày lễ mang đến cho trẻ niềm vui thích, tâm trạng hứng thú mong chờ ngày vui sắp đến. Khi cùng cơ giáo và các bạn chuẩn bị cho lễ hội sẽ giúp trẻ phát triển tính độc lập, sáng tạo, tự tìm tịi và đưa ra các sáng kiến để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Từ đĩ trẻ thêm tự tin vào bản thân mình, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ và hợp tác với các bạn trong lớp.

Bầu khơng khí vui tươi sơi động của ngày lễ sẽ đi vào đời sống của trẻ như một sự kiện trọng đại và để lại trong ký ức của trẻ những ấn tượng đạm nét và trở thành một phần khơng thể thiếu trong hành trang tri thức của tuổi thơ.

Đối với trường giáo dục mầm non, việc tổ chức ngày hội chính là một trong những con đường thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ. Giúp trẻ tăng cường mở rộng mối quan hệ, hợp tác giao lưu ra ngồi khuơn khổ lớp học. Đĩ là các mối quan hệ chơi với các bạn ở các nhĩm lớp và các cơ giáo khác nhau trong trường. Đặc biệt tổ chức hoạt động lễ hội là cơ hội cho việc tuyên truyền và quảng bá hình ảnh của trường mầm non, tạo điều kiện thắt chặt mối quan hệ giữa gia dinhd và nhà trường với các lực lượng xã hội, gĩp phần đẩy mạnh xã hội hĩa giáo dục mầm non.

hội ở trường mầm non

1.3.3.1. Khái niệm “biện pháp giáo dục tính tự tin” cho trẻ 5 - 6 tuổi

Biện pháp được hiểu là cách thức cụ thể, là thủ thuật tác động vào quá trình hoạt động cĩ được hiệu quả tốt nhất trong những điều kiện, đối tượng xác định. Trong biện pháp gồm các yếu tố: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức… Những yếu tố này cĩ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.

Theo Nguyễn Thị Hịa trong cuốn “Giáo trình giáo dục học mầm non” thì “Biện pháp giáo dục mầm non được hiểu là cách làm cụ thể trong hoạt động hợp tác cùng nhau giữa giáo viên và trẻ nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đã đặt ra ở lứa tuổi mầm non”.[8]

Cĩ thể đưa ra khái niệm biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội trong phạm vi nghiên cứu của đề tài như sau:

“Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non là cách hoạt động cùng nhau giữa cơ và trẻ trong hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ”.

Việc lựa chọn, thiết kế, tổ chức và triển khai các biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội phải tuân theo quy luật của quá trình giáo dục. Nghĩa là phải căn cứ vào mục đích, nội dung các phương tiện giáo dục và đặc điểm phát triển của trẻ. Nhờ biện pháp giáo dục tính tự tin của cơ mà trẻ đã hiểu biết, mạnh dạn, tự tin thể hiện bản thân, chủ động sáng tạo trong hoạt động. Chính những cách tác động của cơ giáo trong hoạt động lễ hội của trẻ đã giúp trẻ tự tin phát huy mọi khả năng và thực hiện tốt nhiệm vụ khi tham gia hoạt động. Vì vậy, trong việc giáo dục tính tự tin cho trẻ thơng qua hoạt động lễ hội địi hỏi phải tìm ra các biện pháp giáo dục tính tự tin phù hợp. 1.3.3.2. Vai trị của hoạt động lễ hội đối với việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, người lớn cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành tính tự tin cho trẻ. Việc tổ chức các hình thức, cách thức, các biện pháp giáo dục cần phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý của lứa tuổi, đồng thời phải thỏa mãn những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của trẻ.

Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội chính là con đường, là phương tiện giáo dục và phát triển tính tự tin cho trẻ. Việc sử dụng các biện pháp giáo dục tính tự tin thơng qua hoạt động lễ hội sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động lễ hội hay nĩi cách khác, nhờ cĩ các biện pháp giáo dục của cơ mà trẻ lĩnh hội được vấn đề về tính tự tin và từ đĩ vận dụng những hiểu biết vào các tình huống các hồn cảnh cụ thể trong trị chơi. Chính những cách thức tác động của cơ giáo đến trẻ đã giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ chơi của mình.

Như vậy mục đích cuối cùng của giáo dục tính tự tin là giúp trẻ tự tin đứng vững trên đơi chân của mình, tự tin trong cuộc sống và hoạt động của chính trẻ ở hiện tại và tương lai.

Muốn giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi cần phải lựa chọn các biện pháp tác động vào cả ba mặt nhận thức, hành vi và thái độ của trẻ. Để giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi giáo viên mầm non cần cĩ những biện pháp phù hợp để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và phát triển một cách tồn diện. Các biện pháp này chỉ đạt hiệu quả khi chính bản thân đứa trẻ tham gia một cách tích cực, chủ động, mạnh dạn và tự tin trong quá trình chơi, vì vậy giáo viên cần phải tạo cơ hội, gợi mở cho trẻ tích cực tham gia hoạt động, quan tâm đến phương thức cụ thể để giúp trẻ tự tin tiếp thu những tri thức, kỹ năng trong quá trình tham gia vào hoạt động lễ hội

1.3.3.3. Tổ chức hoạt động lễ hội giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non

a. Tiến trình tổ chức ngày hội cho trẻ ở trường Mầm non

- Chuẩn bị cho ngày hội

Cơng tác chuẩn bị là một trong những hoạt động xuyên suốt quá trình tổ chức một ngày lễ, ngày hội. Hoạt động chuẩn bị cho ngày hội càng được đầu tư, quan tâm thì ngày hội diễn ra càng được chủ động và thành cơng. Để chuẩn bị tốt cho việc tổ chức ngày hội ở trường mầm non, trước hết nhà trường phải lến kế hoạch tổng thể việc tổ chức các ngày hội trong năm. Sau đĩ lên kế hoạch nội dung chi tiết cho từng ngày hội được tổ chức. Bao gồm các cơng tác chuẩn bị:

Chuẩn bị về nội dung: lên kế hoạch nội dung chương trình được tổ chức (ngày hội bao gồm các hoạt động gì? Nội dung chính cần truyền đạt cho trẻ là gì, ý nghĩa của các hoạt động...)

Chuẩn bị cơ sở vật chất: Tùy thuộc vào quy mơ của ngày hội mà việc chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất: sân bãi, bàn ghế, nước, sân khấu, loa đài,...

Chuẩn bị về con người: các giáo viên phụ trách việc tập văn nghệ cho trẻ, giáo viên tham gia các tiết mục văn nghệ. Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi tham gia vào quá trình tổ chức hoạt động lễ hội, trẻ hứng thú và mong đợi được tham gia vào ngày hội được tổ chức. Để chuẩn bị cho ngày hội, giáo viên cho trẻ luyện tập một số tiết mục văn nghệ (múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, trị chơi giải trí, múa rối, ...), trao đổi cùng trẻ về ngày hội, tạo cho trẻ tâm thế chờ đợi ngày hội sắp đến.

Việc chuẩn bị tổ chức ngày hội phải tùy theo thời tiết, tùy theo nội dung của ngày hội, mà cĩ thể tổ chức tồn trường hay theo nhĩm lớp, tổ chức ngồi sân hay trong hội trường hoặc trong lớp học. Nếu tổ chức nhĩm lớp thì cần chuẩn bị khung cảnh phù hợp với ngày hội và phù hợp với yêu cầu vận động của trẻ.

-Lập kế hoạch tổ chức ngày hội cho trẻ ở trường mầm non

Việc lập kế hoạch sẽ tạo cho giáo viên và trẻ sự chủ động cần thiết trong các hoạt động. Lập kế hoạch tổ chức ngày hội cho trẻ ở trường mầm non trước hết dựa trên cơ sở chủ đề nội dung của ngày hội. Sau đĩ đến các nội dung và mục đích giáo dục cần hướng đến cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động lễ hội. Kế hoạch bao gồm: kế hoạch về cơng tác tổ chức và kế hoạch về nội dung chương trình lễ hội. Trong bản kế hoạch phải xác định được rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp và các phương tiện phù hợp để tổ chức ngày hội cho trẻ ở trường mầm non.

Kế hoạch tổ chức ngày hội được xây dựng chi tiết và khoa học sẽ gĩp phần tạo cho trẻ cĩ nhiều cơ hội hoạt động, qua đĩ hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết khi trong quá trình tham gia vào lễ hội. Việc lập kế hoạch tổ chức

ngày hội cịn giúp cho tiến trình tổ chức ngày hội diễn ra chủ động, gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ ở trường mầm non.

-Tuyên truyền và quảng bá

Cơng tác tuyên truyền giữ một vai trị quan trọng gĩp phần vào thành cơng của ngày lễ ngày hội ở trường mầm non. Việc tuyên truyền rộng rãi cĩ tác dụng làm tăng khơng khí vui tươi của lễ hội, thu hút sự chú ý của đơng đảo các bậc phụ huynh và các em nhỏ. Bên cạnh đĩ, cơng tác tuyên truyền cịn vận động cha mẹ của trẻ cùng quan tâm và tham gia vào ngày hội ngày lễ sắp tới. Qua đĩ tranh thủ mọi sự giúp đỡ (cả về vật chất và tinh thần) cho ngày hội.

Bên cạnh việc tuyên truyền các nội dung và ý nghĩa của lễ hội, cơng tác quảng bá cho ngày hội cũng được thực hiện qua các băng rơn, khẩu hiệu, cờ hoa,... ngồi ra ngày hội cĩ thể được thơng báo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như loa phát thanh xã, phường hay thơng tin quảng bá trên mạng internet. Để làm tốt cơng tác quảng bá cho lễ hội cần chuẩn bị vật liệu trang trí trường, lớp phù hợp với nội dung của ngày hội (tranh ảnh, cờ hoa, hay những sản phẩm tạo hình (nặn, vẽ, cắt) của trẻ phù hợp với điều kiện thực tiễn của lớp học, của địa phương, vùng miền). Việc quảng bá tốt cho ngày hội được tổ chức sẽ gĩp phần làm tăng sự hứng thú và mong muốn được tham gia vào các hoạt động lễ hội của trẻ,... phát triển hình ảnh của lễ hội và hình ảnh của trường mầm non.

-Tiến hành tổ chức ngày hội

Bước tiếp theo là tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra. Việc tổ chức lễ hội dụa trên sự phối hợp, lồng ghép, đan xen các hoạt động của trẻ một cách tự nhiên, linh hoạt, theo nội dung và tính chất của ngày hội. Khi tổ chức ngày hội, cần quan tâm tạo cho trẻ cĩ nhiều cơ hội để trải nghiệm, để quan sát và khám phá thế giới xung quanh theo cách tiếp cận mở và chủ động mà khơng cần gị ép trẻ phải ghi nhớ, phải cơng nhận. Sắp xếp thời gian đủ để cho trẻ được tham dự ngày hội theo nhu cầu, ý thích và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ.

* Ngày hội ở trường mầm non thường được tiến hành theo 2 phần:

Trẻ được đứng trong đội hình vừa đi, vừa hát tiến vào hội trường (hoặc ra sân) theo nhạc để tạo khơng khí vui chung cho tồn trường. Sau đĩ cho trẻ ngồi vào chỗ của mình theo lớp, theo tổ. Người điều khiển chương trình sẽ trị chuyện ngắn gọn với trẻ, cĩ thể cho trẻ hát hoặc chơi 1 vài trị chơi đơn giản để tạo cho trẻ tâm thế vui tươi và sẵn sàng. Mở đầu buổi lễ người dẫn chương trình sẽ (tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu),… sau đĩ đại biểu phát biểu ý kiến, đọc diễn văn, quyết định và các thủ tục khen thưởng.

Ở trường mầm non, phần lễ thường được tổ chức ngắn gọn hoặc đan xen giữa các tiết mục văn nghệ, tùy theo nội dung và đặc điểm hứng thú của trẻ.

Phần hội

Là phần được trẻ mong chờ nhất trong các hoạt động của lễ hội. Phần hội diễn ra với chương trình tổng hợp bao gồm: biểu diễn các tiết mục văn nghệ trên sân khấu và các hoạt động vui chơi ở các địa điểm được tổ chức trên sân trường. Trẻ cĩ thể tham gia vào các hoạt động biểu diễn như đọc thơ, kể chuyện, múa hát, vui chơi, đĩng kịch,… Tất cả các tiết mục trên cĩ nội dung nĩi về ngày hội và được xây dựng phù hợp với khả năng và nhận thức của trẻ. Tùy thuộc và quy mơ của ngày lễ mà phần hội cĩ các nội dung kèm theo như trị chơi, tiệc,… được tổ chức song song hoặc sau khi những nghi thức và các tiết mục trên sân khấu diễn ra.

Cần chú ý sắp xếp các tiết mục cho phù hợp, xen kẽ các tiết mục cá nhân và tập thể, giữa tiết mục vui nhộn và tiết mục tĩnh, giữa tiết mục của trẻ và của người lớn. Kết thúc buổi lễ nhẹ nhàng, để lại âm hưởng và dư vị của ngày hội cho trẻ.

Cần chú ý đến trẻ lớp bé vì các cháu khơng thể ngồi một chỗ được lâu, do đĩ thời gian khơng thể kéo quá dài dễ làm trẻ mệt mỏi.

-Đánh giá về ngày hội

Sau khi lễ hội được tổ chức, ban giám hiệu và các giáo viên cần tiến hành cơng tác tổng kết và đánh giá. Kết quả đánh giá ngày hội phải so sánh với mục tiêu giáo dục đã đặt ra trong kế hoạch, từ đĩ rút ra kinh nghiệm để điều chỉnh cho những ngày hội tiếp theo tổ chức tốt hơn. Đánh giá bao gồm ưu nhược điểm của

các nội dung:

Về cơng tác chuẩn bị: Cơng tác chuẩn bị đã đầy đủ chưa? Cịn thiếu sĩt ở khâu chuẩn bị nào? Trong quá trình chuẩn bị cịn gặp những khĩ khăn gì? Nguyên nhân và cách khắc phục…

Về nội dung chương trình: Chương trình đã phù hợp với chủ đề của lễ hội chưa? Phản hồi của đại biểu, của phụ huynh và đặc biệt là cĩ tạo được ấn tượng sâu săc với trẻ khơng? Cách sắp xếp, đan xen các nội dung trong lễ hội đã hợp lý chưa? Cần phải điều chỉnh những gì? Nguyên nhân và các khắc phục

Đánh giá về cách thức tổ chức: Tổng thể chương trình diễn ra cịn vướng mắc nào? Thời gian tổ chức cĩ phù hợp với điều kiện của trường và việc tham gia của phụ huynh khơng? Các khâu tổ chức đã vận hành tốt chưa? Các bộ phận đã hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao chưa? Nguyên nhân và cách khắc phục

Tổng kết chi phí: Bảng kê chi tiết các chi phí kèm theo hĩa đơn chứng từ hợp lệ. Đánh giá chi phí thực tế so với dự trù ban đầu. Chi phí thu về từ các hoạt động như: gian hàng, quỹ ủng hộ,.. những nội dung chi vượt mức, những lãng phí cần hạn chế…

Đánh giá về trẻ: Trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội cĩ hứng thú và để lại ấn tượng đạm nét hay khơng? Thời gian tổ chức cĩ phù hợp với hứng thú của trẻ khơng? Hoạt động nào được trẻ yêu thích nhất? đánh giá về các

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)