9. Cấu trúc của khĩa luận
2.1.4. Phương pháp khảo sát
2.1.4.1. Phương pháp quan sát
- Mục đích: Quan sát việc giáo viên tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ và quá trình trẻ tham gia hoạt động lễ hội nhằm khảo sát mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ trong hoạt động lễ hội và các biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục tính tự tin cho trẻ.
- Cách tiến hành:
+ Dự giờ một số hoạt động lễ hội, ghi chép lại quá trình tổ chức hoạt động, phương pháp, biện pháp, hình thức mà giáo viên đã sử dụng nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ.
+ Quan sát quá trình tham gia vào hoạt động lễ hội của trẻ nhằm khảo sát mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động lễ hội ở trường mầm non theo các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá đã xây dựng. Trên cơ sở quả thu được, đánh giá mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động lễ hội ở trường mầm non
2.1.4.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu (Anket)
- Mục đích: Tìm hiểu thơng tin từ giáo viên mầm non nhằm điều tra nhận thức của họ về khái niệm tính tự tin và vấn đề giáo dục tính tự tin cho trẻ, những khĩ khăn và nguyên nhân thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non.
- Cách tiến hành: Sử dụng “Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên mầm non” gồm 6 câu hỏi nhằm xác định hiểu biết của giáo viên mầm non về các vấn đề:
+ Khái niệm tính tự tin và biểu hiện tính tự tin của trẻ mẫu giáo, sự cần thiết của việc giáo dục tính tự tin.
+ Biện pháp giáo dục tính tự tin thơng qua hoạt động lễ hội cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
+ Khĩ khăn và nguyên nhân thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non.
2.1.4.3. Phương pháp đàm thoại
đề nhận thức, thái độ và những biện pháp mà giáo viên đã sử dụng đối với việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non làm cơ sở đề xuất một số biện pháp mới nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.
- Cách tiến hành: Tận dụng thời gian mọi lúc, mọi nơi để cĩ thể trị chuyện cùng các cơ giáo, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý để phỏng vấn giáo viên.
2.1.4.5. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê tốn học
- Mục đích: Nhằm xử lý kết quả thu được từ việc tìm hiểu thực trạng biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Thu thập số liệu điều tra. Ghi chép, tổng hợp số liệu.
Bước 2: Xử lý số liệu bằng cơng thức tốn học: sử dụng phương pháp tốn xác suất thống kê để đúc kết số liệu bằng cách lập bảng, vẽ đồ thị hoặc tính tham số đặc trưng (trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan).
Bước 3: Nhận xét thực trạng: trên cơ sở tổng hợp các giá trị thu được đánh giá thực trạng.