Các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 64 - 83)

9. Cấu trúc của khĩa luận

3.1.2. Các biện pháp đề xuất

* Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ cùng tham gia các hoạt động trang trí, chuẩn bị cho lễ hội

a. Mục đích

Các hoạt động chuẩn bị giữ một vai trị quan trọng trong sự thành cơng của lễ hội. Việc cho trẻ tham gia vào các hoạt động chuẩn bị sẽ gĩp phần làm tăng sự hứng thú và niềm mong đợi hướng đến ngày hội.

Thơng qua các hoạt động chuẩn bị mà trẻ tham gia, giáo viên giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa của cơng việc mà trẻ đang làm và ý nghĩa của ngày hội sắp diễn ra. Việc giao nhiệm vụ cho trẻ cịn gĩp phần giáo dục tính tự tin cần thiết cho trẻ, giáo dục trẻ tình yêu thương và lịng kính trọng với thầy cơ giáo, với những người thân trong gia đình, với quê hương đất nước, với Bác Hồ,… thơng qua các chủ đề của ngày hội được tổ chức.

Các sản phẩm mà trẻ làm được trong quá trình chuẩn bị cho lễ hội chính là những phần quà tinh thần mang ý nghĩa rất lớn. Một bức tranh tặng bà, một lời chức yêu thương gửi đến mẹ,… hay những tâm thiệp, những cành hoa giấy mà tự tay trẻ làm gửi đến cơ giáo…

b. Yêu cầu thực hiện

Giáo viên lựa chọn các cơng việc vừa sức với trẻ để trẻ thực hiện. Trước khi giao nhiệm vụ cho trẻ cần phân tích để trẻ hiểu ý nghĩa của các nhiệm vụ cần làm, qua đĩ trẻ nhận thấy vai trị và trách nhiệm của mình trong việc tiến hành các hoạt động chuẩn bị. Tạo khơng khí thoải mái, vui tươi kích thích sự hứng thú và tích cực tham gia các nhiệm vụ của trẻ. Phân cơng các nhiệm vụ cho trẻ theo nhĩm, thường xuyên giám sát và giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khĩ khăn. Nhận xét

và tuyên dương kịp thời những sản phẩm đẹp của các nhĩm. Trưng bày sản phẩm của trẻ trước, trong và sau lễ hội, dạy trẻ cách tự giới thiệu về các sản phẩm của mình làm ra. Biết quý trọng các sản phẩm và ý nghĩa tinh thần của nĩ. c. Cách tiến hành

Tùy thuộc vào chủ đề của lễ hội giáo viên cĩ thể tổ chức cho trẻ tham gia một số cơng việc sau:

* Làm bưu thiếp

Trước hết giáo viên chuẩn bị giấy màu, kéo, bút vẽ, băng keo,… sau đĩ hướng dẫn trẻ làm các sản phẩm để tặng bà, tặng mẹ. Giáo viên làm mẫu, vừa làm vừa phân tích các thao tác, ý nghĩa của nội dung tạo hình trên bức bưu thiếp. Sau đĩ cho trẻ ngồi theo từng nhĩm để thực hiện. Trong quá trình trẻ thực hiện, giáo viên gợi ý để trẻ biết cùng bàn bạc với nhau để đưa ra ý tưởng cho tấm bưu thiếp của nhĩm mình.

Giáo viên bao quát trẻ, hướng dẫn kịp thời các thao tác sử dụng vật dụng như kéo, bút, sáp màu,… và giúp trẻ bật lên ý tưởng, sắp xếp các ý tưởng sáng tạo trên bức bưu thiếp,… (con đang làm gì? Con sẽ vẽ gì? Tại sao con lại làm như thế? … chúng mình nên làm như thế này…) Khi trẻ thực hiện xong các tấm bưu thiếp, giáo viên tiến hành nhận xét và tuyên dương những nhĩm hồn thành sớm, đẹp, khuyến khích trẻ tự giới thiệu các ý tưởng từ sản phẩm do mình làm ra. Sau cùng giáo viên đưa sản phẩm của trẻ ra khu vực trưng bày để phụ huynh cĩ thể tự hào về thành quả của trẻ. Trẻ cũng cĩ thể mang các sản phẩm do chính tay mình làm về nhà tặng cho ơng bà, cha mẹ,… từ đĩ khắc sâu trong trẻ những ý nghĩa của ngày hội.

* Vẽ tranh

Tương tự như nội dung làm bưu thiếp chúc mừng, trong cơng tác chuẩn bị cho lễ hội cơ giáo cho trẻ vẽ các bức tranh để trang trí cho bảng chủ điểm trên lớp và gĩc trưng bày các sản phẩm. Tùy vào chủ đề nội dung của ngày hội được tổ chức, giáo viên sử dụng các tranh mẫu để hướng cho trẻ ý tưởng sáng tạo khi vẽ tranh.

Để hình thành và phát triển tính tự tin giáo viên chia trẻ thành từng nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm. Mỗi nhĩm cĩ một nội dung theo chủ đề của ngày hội, trên cơ sở đĩ trẻ sẽ cùng thảo luận trong nhĩm và đưa ra ý tưởng cho bức tranh của mình.

Trong quá trình trẻ thực hiện nhiệm vụ vẽ tranh cho ngày hội, giáo viên thường xuyên bao quát các nhĩm. Hỏi trẻ về các ý tưởng mà nhĩm thực hiện, cho trẻ trình bày ý tưởng sáng tạo của mình trước các bạn trong nhĩm, các bạn khác sẽ nhận xét và đĩng gĩp các ý tưởng mới để bổ sung. Cứ như vậy trẻ sẽ dần mạnh dạn, tự tin, sáng tạo và chủ động làm việc với nhau theo nhĩm.

Sau khi các nhĩm hồn thành sản phẩm, giáo viên cho trưng bày sản phẩm để cả lớp cùng chiêm ngưỡng. Từng nhĩm sẽ lên trình bày về ý tưởng vẽ tranh của nhĩm mình. Cơ cho từng trẻ đưa ra nhận xét về các bức tranh của từng nhĩm. Việc giới thiệu, trình bày về ý nghĩa của sản phẩm do chính tay trẻ làm ra sẽ rèn cho trẻ tính tự tin và rèn cho trẻ kỹ năng sử dụng ngơn ngữ mạch lạc, biết dùng ngơn ngữ để nĩi lên ý tưởng của mình. Giáo viên sẽ cho từng trẻ trong nhĩm được nĩi, được giới thiệu về sản phẩm và ý tưởng mà mình đã đĩng gĩp. Từ đĩ trẻ sẽ tự tin trong việc diễn đạt ngơn ngữ của mình.

Sau cùng cơ dưa ra nhận xét chung cho các nhĩm, tuyên dương sự cố gắng của trẻ và đưa các sản phẩm tranh vẽ ra trưng bày như một mĩn quà ý nghĩa mà trẻ gửi đến những người thân (các chủ đề của ngày hội)

* Chuẩn bị lời chúc mừng

Mỗi ngày hội, ngày lễ được tổ chức ở trường mầm non thường hướng đến những người thân quen với trẻ: ngày 8/3, ngày 20/10 (là dịp để trẻ bày tỏ tình cảm của mình với bà, mẹ). Ngày 22/12 (ngày của các chú bộ đội), ngày 20/10 ( ngày của các cơ giáo),… Chính vì vậy, ngồi sự hiểu biết ý nghĩa của các ngày hội được tổ chức, việc trẻ chuẩn bị các lời chúc mừng sẽ giúp trẻ thể hiện tình cảm, lịng biết ơn của mình với những người cĩ cơng sinh thành chăm sĩc dìu dắt trẻ hàng ngày.

Việc trẻ nĩi lên được tình cảm của mình là mĩn quà vơ giá đối với những người thân yêu. Vì vậy, đây là một trong những nội dung hết sức cần thiết trong các hoạt động chuẩn bị của trẻ. Từ việc hiểu ý nghĩa của ngày hội, giáo viên sẽ cho trẻ tự chuẩn bị các lời chúc của mình. Sau đĩ cho trẻ thể hiện những lời chúc đĩ một cách tự tin, mạch lạc và hồn nhiên.

Các lời chúc của trẻ giáo viên cĩ thể ghi lại trong các bưu thiếp hoặc bức tranh mà trẻ làm được để gửi tặng cho người thân yêu. Việc cho trẻ chuẩn bị những lời

chúc tốt đẹp nhất sẽ giúp trẻ phát triển những tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp. Ngồi ra những lời chúc được thể hiện cịn giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp. Khi nĩi lời chúc mừng, trẻ phải thể hiện được phong thái tự tin, tình cảm chân thành và thái độ tích cực của lời chúc với người nghe. Qua đĩ rèn cho trẻ tính tự tin, sự chủ động và tính linh hoạt trong từng hồn cảnh.

Giáo viên cĩ thể làm mẫu cách thể hiện lời chúc để trẻ tập theo, trong khi trẻ chuẩn bị những lời chúc, giáo viên cần uốn nắn giúp trẻ hồn thiện các ý của câu chúc mừng, tuyên dương và khích lệ để trẻ tự tin nĩi lên tình cảm của mình. Giáo viên cĩ thể chọn 1 hoặc 2 trẻ tự tin nhất lên phát biểu và gửi lời chúc đến các vị đại biểu, các thầy cơ giáo và các bậc phụ huynh trong khi tổ chức chương trình trên sân khấu.

Lưu ý: Giáo viên khơng nên gị ép hoặc viết sẵn nội dung các lời chúc, vì khi đĩ lời chúc và bài phát biểu của trẻ trên sân khấu khơng cịn là của trẻ nữa mà trẻ chỉ cịn đĩng vai trị là người học thuộc lịng. Điều đĩ sẽ làm mất đi ý nghĩa từ những tình cảm chân thành, hồn nhiên và mang dấu ấn tuổi thơ của trẻ.

* Các cơng tác chuẩn bị khác: cắm hoa, bơm bĩng, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng

Đây là cơng tác chuẩn bị cuối cùng giành cho trẻ 5 - 6 tuổi trong quá trình tham gia vào các hoạt động lễ hội. Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhĩm trong lớp, sau đĩ nhĩm chơi sẽ tự lên kế hoạch và phân cơng nhau các nhiệm vụ được giao.

Cắm hoa: giáo viên hướng dẫn trẻ cắm những bát hoa nhỏ để trưng bày ở bàn đại biểu. Giáo viên làm mẫu các cơng đoạn để trẻ quan sát: chọn hoa, cắt cuống hoa, cắm vào xốp,… Trẻ sẽ được chia thành 4 nhĩm ở trong lớp thi xem nhĩm nào cắm được bát hoa đẹp nhất.

Bơm bĩng: Nhiệm vụ bơm những quả bĩng để trang trí sân khấu là một nhiệm vụ phù hợp với khả năng của trẻ 5 - 6 tuổi. Để cĩ được những qu ả bĩng căng trịn trẻ buộc phải phối hợp với nhau nhịp nhàng, 1 trẻ bơm bĩng, 1 trẻ giữ đầu bơm, 1 trẻ buộc những trái bĩng đã được bơm thành từng chùm. Như vậy, nhiệm vụ bơm bĩng tuy đơn giản nhưng nĩ lại mang nhiều ý nghĩa đối với trẻ 5 - 6 tuổi. Mỗ chùm bĩng trang trí trên sân khấu là kết quả từ sự nỗ lực cố gắng của cả tập thể lớp. Trẻ sẽ tự hào vì được gĩp cơng sức của mình vào việc trang trí sân khấu. Một lần nữa trẻ cĩ

thể hiểu thế nào là sức mạnh của sự đồn kết, chia sẻ của các bạn trong nhĩm, lớp, trẻ biết mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động.

Chuẩn bị tâm thế: là bước chuẩn bị cuối cùng nhưng lại mang ý nghĩa rất quan trọng. Để hướng đến một lễ hội thành cơng cần tạo tâm lý cho trẻ vui tươi hứng khởi, luơn luơn mong chờ ngày hội sắp diễn ra. Trước khi ngày hội được tổ chức, trẻ phải được tìm hiểu nội dung ý nghĩa của ngày hội đĩ, từ đĩ trẻ chủ động với suy nghĩ và các hoạt động của mình,… tâm thế của trẻ luơn sẵn sàng tham gia vào các hoạt động lễ hội là một trong những thành cơng đầu tiên và rất quan trọng của hoạt động lễ hội.

Để cĩ một chương trình lễ hội thành cơng thì điều đầu tiên là phải xây dựng kịch bản. Vì vậy, kịch bản chính là điều kiện đầu tiên dẫn đến sự thành cơng của lễ hội. Mỗi khi tổ chức một chương trình nào đĩ chúng ta đều phải xây dựng chi tiết những nhiệm vụ và cơng việc cần làm, lên kế hoạch từ việc chuẩn bị đến cách tiến hành.

d. Điều kiện tiến hành

- Khơng gian hoạt động của trẻ phải thực sự an tồn, hấp dẫn, thoải mái, tự do, thỏa mãn nhu cầu của trẻ khi tham gia hoạt động.

- Cần hiểu rõ ý nghĩa của ngày lễ, ngày hội. Các phương tiện, đồ dùng, vật dụng trẻ tham gia thực hiện cần an tồn, thẩm mĩ, mang tính giáo dục.

- Đầu tư và quan tâm đến việc tạo khơng gian hấp dẫn, mang tính phát triển làm đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp trang phục, trang trí sân khấu. Giáo viên cĩ kĩ năng và trình độ nhất định về trang phục, bày trí sân khấu.

* Biện pháp 2: Tích cực cho trẻ tham gia các trị chơi khi tham dự lễ hội

a. Mục đích

Vui chơi là cuộc sống của trẻ thơ, chính vì vậy việc tổ chức các trị chơi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong các hoạt động lễ hội là một trong những nội dung rất quan trọng và thu hút sự quan tâm chú ý đặc biệt của trẻ. Các trị chơi được tổ chức trong các hoạt động trước và sau lễ hội sẽ tạo khơng khí vui tươi, sơi động và để lại ấn tượng sâu đậm cho trẻ khi nhớ về ngày hội. Tổ chức các trị chơi đa dạng, phong phú cĩ mục đích sẽ gĩp phần giúp trẻ phát triển các yếu tố thể chất và tâm lý, cao hơn nữa là hình thành và phát triển nhân cách. Trong khi

tham gia trị chơi, trẻ cĩ cơ hội thể hiện và rèn luyện tính tự tin của mình để giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong trị chơi.

Việc tổ chức đan xen với các nội dung khác trong thời gian diễn ra hoạt động lễ hội sẽ tạo nên một chương trình tổng thể, phù hợp với tâm sinh lý của trẻ nhỏ và tạo nên khơng khí vui tươi nhộn nhịp cho ngày hội.

b. Yêu cầu thực hiện

Các trị chơi được xây dựng dựa trên mục đích phát triển tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi. Nội dung của trị chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, phù hợp với chủ đề nội dung và kịch bản của lễ hội. Các trị chơi được thiết kế phải đảm bảo yêu cầu tất cả trẻ đều được tham gia chơi, vai chơi xoay vịng để trải nghiệm các nhiệm vụ khác nhau của trị chơi.

c. Cách tiến hành

Giáo viên cĩ thể cho trẻ tham gia một số trị chơi sau:

Trị chơi dân gian

Các trị chơi dân gian là sản phẩm văn hĩa tinh thần vơ giá mà ơng cha ta đã sáng tạo ra để con người giải trí sau những thời điểm nơng nhàn và những giờ lao động mệt mỏi. Kho tàng các trị chơi dân gian rất đa dạng và phong phú giành cho các lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người lớn. Trong đĩ các trị chơi dân gian giành cho trẻ thơ được lưu truyền và sử dụng nhiều hơn cả. Các trị chơi dân gian thường gắn với những bào đồng dao vần nhịp và giàu tính nhạc điệu là nguồn cảm hứng vơ tận kích thích sự hứng thú của các em khi hịa mình vào trị chơi.

Cuộc sống hiện đại ngày càng cĩ những trị chơi vân động, trị chơi điện tử,… được sáng tạo nên giành cho trẻ, tuy nhiên khơng vì thế mà trị chơi dân gian cĩ thể bị lãng quên hay mất dần vị thế trong các sinh hoạt và đời sống vui chơi của trẻ. Đặc biệt trong các lễ hội văn hĩa, trị chơi dân gian luơn được xem là nét văn hĩa mang bản sắc dân tộc của người Việt Nam. Tổ chức trị hơi dân gian cho trẻ trong các hoạt động lễ hội ngồi ý nghĩa bảo tồn những nét văn hĩa truyền thống cịn tạo nên sân chơi bổ ích nhằm mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ. Các trị chơi dân gian dành cho trẻ cũng rất đa dạng và phong phú như nhảy

bao bố, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng,… Trị chơi dân gian được đan xen trong các giờ hoạt động ngồi trời và giờ thể dục buổi sáng để trẻ quen dần với luật chơi và thuộc các bài đồng dao. Đặc biệt trong khi tổ chức các hoạt động lễ hội, trị chơi dân gian được thực hiện ở các gĩc chơi do từng nhĩm giáo viên phụ trách. Cần chuarn bị đầy đủ đạo cụ như trống, cờ, trang phục cho người chơi,… để tạo nên khơng khí tưng bừng náo nhiệt của lễ hội, thu hút sự chú ý và mong muốn được tham gia của trẻ. Trị chơi dân gian sẽ được tổ chức sau phần nghi thức (phần lễ) trên sân khấu đan xen với chương trình biểu diễn văn nghệ, hoặc tổ chức sau khi kết thúc chương trình văn nghệ.

Mỗi trị chơi dân gian được bố trí ở một khu vực để trẻ cĩ thể chơi được nhiều trị trong một lễ hội. Mỗi gĩc tố chức chơi phải cĩ ít nhất từ 2-3 giáo viên phụ trách để thay trang phục, gõ trống cổ động hoặc phát quà cho trẻ.

Trị chơi dân gian thường được bố trí ở hai bên phía trước của sân trường, sao cho trên sân khấu người dẫn chương trình cĩ thể bao quát được các khu vưc chơi. Khi tổ chức trị chơi dân gian cần phối hợp với các gian hàng chợ quê truyền thống để tạo nên sắc màu truyền thống cho lễ hội.

Trị chơi vận động

Ngồi việc tổ chức các trị chơi dân gian trong hoạt động lễ hội, trị chơi vận động với sự sáng tạo trong luật chơi cũng sẽ gĩp phần giáo dục tính tự tin

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động lễ hội ở trường mầm non (Trang 64 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)