9. Cấu trúc của khĩa luận
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục tính tự tin của trẻ 5– 6tuổ
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về giáo dục tính tự tin và việc
trường mầm non
* Nhận thức của giáo viên về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
câu trả lời với phần nội dung để trống. 15% giáo viên cho rằng giáo dục tính tự tin cho trẻ là giáo dục cho trẻ sự mạnh dạn thơng qua các hoạt động hàng ngày. 13% giáo viên cho rằng giáo dục tính tự tin cho trẻ là giáo dục sự hình thành nhân cách và sự phát triển tính tự tin của trẻ thơng qua các hoạt động, các sự kiện,… Như vậy cĩ thể thấy rằng, nhận thức về khái niệm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi hiện nay của giáo viên mầm non cịn nhiều hạn chế, ngồi những câu trả lời đưa ra cĩ nội dung của giáo dục tính tự tin của 28% giáo viên (mặc dù những khái niệm đĩ chỉ là yếu tố đơn lẻ của giáo dục tính tự tin). 72% giáo viên bỏ ngỏ câu trả lời cĩ 2 lí do: một là, họ khơng hiểu khái niệm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi là gì. Hai là, họ khơng quan tâm nên ngại trả lời câu hỏi về khái niệm giáo dục tính tự tin cho trẻ.
* Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
Bảng 2.1: Bảng kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết phải giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi
STT Mức độ Ý kiến lựa chọn Tỷ lệ (%)
1 Rất cần thiết 13 82.5%
2 Cần thiết 7 17.5%
3 Khơng cần thiết 0 0%
Nhìn vào bảng thống kê đánh giá nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết phải giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi cĩ thể thấy: 82,5% giáo viên cho rằng việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi là rất cần thiết. 17,5% giáo viên cịn lại cho rằng giáo dục tính tự tin cho trẻ cũng chỉ ở mức độ cần thiết. Như vậy cĩ thể thấy rằng, người giáo viên tuy chưa nhận thức đầy đủ về khái niệm giáo dục tính tự tin cho trẻ nhưng họ đã cho thấy mức độ quan tâm và cần thiết phải giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non hiện nay là rất quan trọng.
* Nhận thức của giáo viên về những nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Bảng 2.2. Bảng kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
STT Các nội dung Số lượng giáo viên Tỷ lệ %
1 Giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luơn tin tưởng vào khả năng của bản thân
12/20 60
2 Giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện tính tự tin
15/20 75
3 Giáo dục cho trẻ thái độ phát triển tính tự tin
19/20 95
Nhìn vào bảng tổng hợp đánh giá nhận thức của giáo viên về các nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi cĩ thể thấy:
Giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luơn tin tưởng vào khả năng của bản thân: cĩ 12/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 60% tổng số giáo viên. Giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện tính tự tin: cĩ 15/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 75% tổng số giáo viên. Nội dung giáo dục cho trẻ thái độ phát triển tính tự tin: cĩ tới 19/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 95% tổng số giáo viên.
Như vậy, phần lớn giáo viên đã phần nào nhận thức được các nội dung của giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thơng qua việc lựa chọn các nội dung trong đáp án trả lời. Trong đĩ các ý kiến tập trung chủ yếu vào lựa chọn giáo dục cho trẻ thái độ phát triển tính tự tin (95%) và giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện tính tự tin (75%). Cịn giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luơn tin tưởng vào khả năng của bản thân cĩ tỉ lệ lựa chọn thấp hơn, do đĩ cĩ thể thấy giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luơn tin tưởng vào khả năng của bản thân ở trẻ chưa cao. Việc lựa chọn các nội dung của giáo dục tính tự tin cịn mang tính chủ quan do các câu hỏi cĩ sẵn đáp án trả lời lựa chọn của giáo viên, tuy nhiên các con số thống kê cho thấy, vấn đề giáo dục tính tự tin cho trẻ ở trường mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi đã nhận được sự quan tâm của
các giáo viên. Tuy nhiên thực trạng nhận thức các nội dung giáo dục tính tự tin của người giáo viên chưa cao.
* Nhận thức của giáo viên về mức độ thực hiện giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay
Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về mức độ thực hiện giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non được chúng tơi tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 2.3. Bảng đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay.
STT Mức độ Số lượng Tỷ lệ %
1 Rất tốt 3/20 15%
2 Tốt 5/20 25%
3 Bình thường 10/20 50% 4 Chưa thực hiện 2/20 10%
Với câu hỏi mang tính chất tham khảo về sự đánh giá của giáo viên về mức độ giáo dục tính tự tin ở trẻ 5 - 6 tuổi hiện nay ở trường mầm non. Cĩ 15% giáo viên lạc quan cho rằng việc thực hiện giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non hiện nay ở mức rất tốt.
25% ý kiến cho rằng giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi hiện nay đang được thực hiện ở mức độ tốt.
Cĩ đến 50% ý kiến giáo viên cho rằng việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi mới chỉ thực hiện ở mức độ bình thường.
Chỉ cĩ 10% ý kiến giáo viên cho rằng giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi chưa được thực hiện ở trường mầm non.
Như vậy, mặc dù giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi giữ vai trị rất quan trọng trong sự hình thành nhân cách của trẻ. Nhưng sự quan tâm và việc thực hiện giáo dục tính tự tin cho trẻ ở trường mầm non hiện nay cịn rất hạn chế. Những thống kê ý kiến của các giáo viên trực tiếp đứng lớp đã phần nào đánh giá được thực trạng của cơng tác giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non hiện nay. Nguyên nhân trực tiếp là do chưa cĩ văn bản quy định, cũng
như nội dung chương trình cụ thể được xây dụng cho các giáo viên về giáo dục tính tự tin cho trẻ. Hoặc nguyên nhân gián tiếp là do nhận thức của giáo viên về giáo dục tính tự tin cho trẻ cịn ở mức hạn chế và luơn bị động trong việc thực hiện. Vì vậy để giáo dục tính tự tin cho trẻ được thể hiện ở mức độ thường xuyên liên tục và đạt kết quả cao, cần giúp người giáo viên nhận thức đúng đắn về nội dung và tầm quan trọng của giáo dục tính tự tin cho trẻ đối với việc hình thành nhân cách con người Việt Nam. Bên cạnh đĩ là xây dựng hệ thống các biện pháp cụ thể để giáo dục tính tự tin cho trẻ, giúp người giáo viên định hướng tốt nhất về vấn đề giáo dục tính tự tin cho trẻ ở trường mầm non.
* Nhận thức của giáo viên về vai trị của việc tổ chức lễ hội cho trẻ ở trường mầm non
Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về vai trị của việc tổ chức lễ hội cho trẻ ở trường mầm non
STT Vai trị của việc tổ chức lễ hội cho trẻ ở trường mầm non
Số lượng Tỉ lệ %
1 Rất quan trọng 15/20 75% 2 Quan trọng 5/20 25% 3 Khơng quan trọng 0 0
Qua bảng trên, ta thấy được giáo viên đã đánh giá đúng vai trị của việc tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ mầm non. Điều đĩ thể hiện cĩ 75% giáo viên đã đánh giá là vai trị của việc tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ ở trường mầm non là rất quan trọng. Cĩ 25% đánh giá vai trị của việc tổ chức lễ hội cho trẻ trường mầm non là quan trọng và khơng cĩ giáo viên đánh giá là vai trị của việc tổ cức lễ hội cho trẻ là khơng quan trọng.
* Nhận thức của giáo viên về các nội dung của hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng 2.5. Bảng đánh giá nhận thức của giáo viên về các nội dung của hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi
STT Các nội dung Số lượng giáo viên Tỷ lệ %
1 Cho trẻ tham gia các cơng việc chuẩn bị 4/20 20 2 Tổ chức các trị chơi cho trẻ 5/20 25 3 Cho trẻ tập luyện và biểu diễn văn nghệ 19/20 95 4 Tích hợp nội dung của lễ hội trong các
hoạt động hàng ngày
15/20 75
5 Tuyên truyền và vận động phụ huynh 11/20 55 Nhìn vào bảng tổng hợp cĩ thể thấy:
Nội dung cho trẻ tham gia các cơng việc chuẩn bị: cĩ 4/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 20% tổng số giáo viên. Nội dung tổ chức các trị chơi cho trẻ: cĩ 5/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 25% tổng số giáo viên. Nội dung cho trẻ luyện tập và biểu diễn văn nghệ: cĩ tới 19/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 95% tổng số giáo viên. Tích hợp nội dung của lễ hội trong các hoạt động hàng ngày: 15/20 ý kiến giáo viên lạu chọn chiếm tỉ lệ 75% tổng số giáo viên. Nội dung tuyên truyền và vận động phụ huynh: cĩ 11/20 ý kiến giáo viên lựa chọn chiếm tỉ lệ 55% tổng số giáo viên.
Như vậy, phần lớn giáo viên đã nhận thức được các nội dung của hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non. Trong đĩ nội dung giáo cho trẻ tập luyện và biểu diễn văn nghệ được các giáo viên quan tâm nhiều nhất bởi văn nghệ là một phần quan trọng hàng đầu của hoạt động lễ hội ở trường mầm non. Bên cạnh đĩ các ý kiến của giáo viên cũng cho thấy, nội dung cho trẻ tham gia cơng tác chuẩn bị, trang trí và nội dung tổ chức các trị chơi trong lễ hội chưa được quan tâm nhiều. Thực tế hiện nay ở các trường mầm non, phần lớn các ngày hội tổ chức cho trẻ mới chỉ đề cao vai trị của csc tiết mục văn nghệ biểu diễn trên sân khấu mà chưa nhận thức hết được tâm quan trọng của việc cho trẻ tham gia và các trị chơi cũng như các nhiệm vụ chuẩn bị.
* Những trị chơi mà giáo viên sử dụng để tổ chức những hoạt động nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
Câu hỏi ở dạng mở và khơng cĩ sẵn câu trả lời đã khơng nhận được nhiều sự hợp tác của giáo viên. Cĩ đến 62.5% số phiếu khơng cĩ câu trả lời, 37,5% cịn lại đưa ra các trị chơi được sử dụng trong lễ hội bao gồm: kéo co, nhảy bao bố, cắp cua bỏ giỏ, chuyền bĩng,… Số lượng trị chơi chủ yếu là trị chơi dân gian quen thuộc với trẻ. Như vậy cĩ thể thấy, khơng nhiều giáo viên quan tâm đến việc xây dựng các trị chơi cho trẻ trong quá trình tổ chức lễ hội. Phần lớn các giáo viên vẫn chỉ cho rằng hoạt động lễ hội chỉ đơn thuần là các bài phát biểu và những tiết mục văn nghệ chào mừng. Các ý kiến cho thấy, giáo viên là người chưa quan tâm nhiều đến việc tổ chức các hoạt động lễ hội, chưa cĩ cái nhìn bao quát, tổng thể về hoạt động lễ hội do vậy chưa xây dựng được kế hoạch cũng như các hoạt động vui chơi cho trẻ song song với quá trình tổ chức các hoạt động lễ và hội khác.
* Những tiết mục văn nghệ mà giáo viên sử dụng để tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
Cũng với một câu hỏi mở khơng cĩ câu trả lời sẵn. Tuy nhiên, văn nghệ là một phần khơng thể thiếu trong các lễ hội nên đã nhận được nhiều hơn sự quan tâm và các ý kiến của giáo viên. Cụ thể: chỉ cĩ 10% số phiếu bỏ trống câu trả lời, 90% ý kiến quan tâm và đưa ra câu trả lời. Trong đĩ tất cả 90% giáo viên đưa ra câu trả lời đều cho rằng thường sử dụng các tiết mục văn nghệ là múa và hát. 75% ý kiến giáo viên cĩ thêm câu trả lời là cho trẻ tham gia nhảy erobic, 25% câu trả lời cĩ đề cập đến tiết mục văn nghệ cho trẻ đọc thơ, chỉ cĩ 52.5% ý kiến quan tâm đến các tiết mục đĩng kịch cho trẻ. Ngồi ra cĩ 7.5% ý kiến quan tâm đến việc cho trẻ tham gia biểu diễn thời trang… Như vậy cĩ thể thấy rằng, vẫn cĩ số ít giáo viên khơng quan tâm đến nội dung của câu hỏi khi bỏ trống câu trả lời, hoặc cĩ thể người giáo viên đĩ khơng tham gia vào các hoạt động tổ chức lễ hội nên khơng cĩ câu trả lời. 90% giáo viên khi trả lời đều cĩ đáp án chung là lựa chọn các tiết mục văn nghệ để tập cho trẻ là múa và hát.
* Những mức độ sử dụng các biện pháp để giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi qua tổ chức hoạt động lễ hội
Với một câu hỏi mở khơng cĩ nội dung câu trả lời sẵn. Cĩ đến 25% giáo viên khơng cĩ câu trả lời, 52.5% giáo viên cho rằng đã sử dụng biện pháp trị chơi và biện pháp cho trẻ tập văn nghệ, 22.5% giáo viên cịn lại đưa ra biện pháp là cho trẻ tham gia hoạt động nhĩm để khích lệ động viên trẻ.
Cĩ thể thấy với một câu hỏi khơng phải là khĩ tuy nhiên cĩ liên quan khá nhiều đến việc nhận thức của giáo viên về biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ. Đa phần các ý kiến của giáo viên đưa ra khi lựa chọn các biện pháp như sử dụng trị chơi, cho trẻ tập văn nghệ, tích hợp chủ đề chủ điểm,… đều bị nhầm lẫn với nội dung của hoạt động lễ hội. Những biện pháp đĩ mà các giáo viên đã đưa ra thực chất chính là các nội dung của ngày hội.
Chỉ cĩ 22.5% giáo viên lựa chọn biện pháp tạo nhĩm chơi và khích lệ động viên trẻ trong nhĩm chơi, là một trong các biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ. Đây cũng là điều dễ hiểu khi đa phần giáo viên khơng nắm chắc được khái niệm về biện pháp nên cĩ sự nhầm lẫn này.
Như vây cĩ thể thấy cịn nhiều khái niệm cơ bản (về nội dung, phương pháp, biện pháp) mà người giáo viên chưa nắm được do đĩ dẫn đén sự nhầm lẫn trong câu hỏi về các biện pháp. Thực tế cho thấy dù đã cĩ rất nhiều những ngày hội ở các trường mầm non được tổ chức với quy mơ lớn, được đầu tư kĩ về cả vật chất và nội dung chương trình. Tuy nhiên các lễ hội đĩ chưa xây dựng được cách tổ chức dựa trên hệ thống nội dung và biện pháp khoa học nhằm mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ. Người giáo viên nếu nắm rõ được nội dung và biện pháp thì sẽ tổ chức các hoạt động lễ hội chuyên nghiệp hơn,…quan trọng là sẽ gĩp phần thực hiện các mục tiêu giáo dục mầm non.
* Những khĩ khăn mà giáo viên gặp khi thiết kế nội dung một hoạt động lễ hội ở trường mầm non nhằm mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi
Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá của giáo viên về khĩ khăn của việc tổ chức hoạt động lễ hội ở trường mầm non hiện nay
STT Khĩ khăn Số lượng Tỉ lệ
1 Khĩ khăn trong việc lập kế hoạch, lên ý tưởng 15/20 75