9. Cấu trúc của khĩa luận
3.2. Thực nghiệm một số biện pháp giáo dục tính tự tincho trẻ 5-6 tuổ
3.2.5. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả
3.2.5.1. Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm
Để biết được mức độ biểu biểu hiện tính tự tin của nhĩm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm, đề tài tiến hành khảo sát mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động lễ hội ở trường mầm non, kết quả như sau:
Bảng 3.1: Bảng biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 – 6 tuổi (thực nghiệm và đối chứng) trong hoạt động lễ hội trước khi tiến hành thực nghiệm
Mẫu Số lượng Mức độ X Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Nhĩm thực nghiệm 20 4 20 9 45 7 35 1.85 Nhĩm đối chứng 20 4 20 10 50 6 30 1.90
Kết quả khảo sát trước thực nghiệm thể hiện ở bảng 3.1 cho chúng ta thấy mức độ phát triển tính tự tin của trẻ nhĩm thực nghiệm và đối chứng tương
đương nhau và nhìn chung là thấp, cụ thể: Số trẻ ở mức độ 1 ở cả hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng chỉ chiếm khoảng (20%); trong khi đĩ số trẻ ở mức độ 2 chiếm tỉ lệ cao từ (45% – 50%); và số trẻ chưa thực nghiệm mức độ 3 ở hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng là từ (35% – 30%).
Điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm và đối chứng nhìn chung là thấp và chênh lệch khơng đáng kể (X TN=1.85 ; X ĐC = 1.90).
Sự so sánh trên đây được cụ thể hĩa bằng biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 3.1: Kết quả về biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 – 6 tuổi (thực nghiệm và đối chứng) trong hoạt động lễ hội trước khi tiến hành thực nghiệm
Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm cho thấy: Phần lớn trẻ ở cả hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm đều cĩ biểu hiện của tính tự tin những ở mức độ chưa cao. Số trẻ đạt ở mức độ 1 chiếm tỉ lệ thấp, tập trung chủ yếu ở mức độ 2 và 3, nhưng ở mức độ 2 vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn. Kết quả biểu hiện tính tự tin của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở nhĩm đối chứng cĩ phần cao hơn nhĩm thực nghiệm nhưng khơng đáng kể. Cụ thể như sau:
Số trẻ cĩ biểu hiện tính tự tin ở mức độ 1 giữa hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm tương đương nhau (20%), trong khi đĩ số trẻ biểu hiện tính tự tin ở mức độ 2 của nhĩm thực nghiệm cao hơn nhĩm đối chứng. Tỷ lệ biểu hiện tính tự tin ở mức độ thấp của đối chứng cao hơn nhĩm thực nghiệm.
Như vậy, đa số trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã bước đầu biểu hiện được tính tự tin tuy nhiên ở mức độ chưa cao, nhiều trẻ cịn chưa biểu hiện được tính tự tin của mình trong các hoạt động. Các nội dung và biện pháp mà giáo viên đưa ra trong
việc giáo dục tính tự tin cho trẻ chưa được xây dựng thành như hệ thống, chưa xác định được mục tiêu cụ thể cần giáo dục. Các nội dung và biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi mới chỉ dừng lại ở các sáng kiến kinh nghiệm chủ quan của giáo viên.
Nhìn chung mức độ biểu hiện tính tự tin của cả hai nhĩm đều chưa cao và khơng đồng đều. Và cĩ thể thấy rằng mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trước khi tham gia thực nghiệm của cả hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm là tương đương nhau và ở mức độ cịn thấp. Điều đĩ chứng tỏ việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi hiện nay ở trường mầm non chưa được quan tâm đúng mức. Các nội dung và biện pháp giáo dục tính tự tin cịn thực hiện đơn lẻ chưa tạo thành hệ thống tác động đồng bộ đến trẻ nên mức độ hiệu quả chưa cao.
Qua quan sát thì chúng tơi thấy trẻ ở cả 2 nhĩm đối chứng và thực nghiệm thì trẻ chưa biểu hiện nhiều tính tự tin trong quá trình hoạt động lễ hội. Nhiều trẻ chưa biết hợp tác với bạn bè, cịn tự chơi một mình và chưa biết phối hợp với các bạn qua những bài hát, bài múa và các trị chơi. Trẻ chưa biết cùng bàn bạc, trao đổi để đưa ra một ý tưởng. Trẻ chưa biết cách giao tiếp với các bạn chủ yếu trẻ tự chơi một mình và ít bàn bạc với các bạn khác. Đĩ là những kết quả chúng tơi quan sát được trước quá trình chúng tơi tiến hành thực nghiệm.
3.2.5.2. Mức độ biểu hiện tính tự tin của nhĩm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm, ở nhĩm thực nghiệm chúng tơi tiến hành tổ chức một số biện pháp phát huy tính tự tin cho trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội. Cịn ở nhĩm đối chứng, giáo viên hướng dẫn lớp vẫn tổ chức hoạt động lễ hội bình thường. Chúng tơi quan sát, ghi chép kết quả biểu hiện tính tự tin của trẻ trong hoạt động lễ hội. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.2: Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 – 6 tuổi (thực nghiệm và đối chứng) trong hoạt động lễ hội sau khi tiến hành thực nghiệm
Nhĩm trẻ Số trẻ
Mức độ biểu hiện tính tự tin (%) Điểm trung bình X Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Đối chứng 20 6 30 7 35 7 35 1.95 Thực nghiệm 20 10 50 7 35 3 15 2.35 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Đối chứng Thực nghiệm
Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 – 6 tuổi (thực nghiệm và đối chứng) trong hoạt động lễ hội sau khi tiến hành thực nghiệm
Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện tính tự tin ở trẻ 5-6 tuổi sau khi tiến hành áp dụng các nội dung và biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội cho thấy:
Sau thực nghiệm, mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ ở hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng đều ở mức độ cao hơn trước khi tiesn hành thực nghiệm. Như vậy nhìn chung ở cả hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm trẻ đều cĩ sự tiến bộ về tính tự tin trong các hoạt động.
Trước thực nghiệm, mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ ở nhĩm đối chứng cao hơn so với nhĩm thực nghiệm tuy nhiên sự chênh lệnh là khơng đáng kể. Đến sau khi tiến hành áp dụng các nội dung và biện pháp tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ mức độ biểu hiện
tính tự tin của trẻ nhĩm thực nghiệm đã cao hơn nhĩm đối chứng với mức chênh lệch khá rõ. Cụ thể như sau:
Tỷ lệ số trẻ cĩ biểu hiện tính tự tin đạt ở mức độ 1 ở nhĩm đối chứng (30%) ít hơn so với nhĩm thực nghiệm (50%). Tỷ lệ trẻ cĩ biểu hiện tính tự tin đạt mức độ 2 ở nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm là tương đương nhau (35%). Tỷ lệ trẻ cĩ biểu hiện tính tự tin đạt ở mức độ 3 ở nhĩm đối chứng (35%) cũng cao hơn so với số trẻ đạt mức 3 của nhĩm thực nghiệm (15%).
Sự chênh lệch kết quả của hai nhĩm sau khi tiến hành thực nghiệm áp dụng các nội dung và biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội cịn được thể hiện rõ qua điểm trung bình cộng:
Như vậy, việc sử dụng các nội dung và biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non đạt hiệu quả cao hơn so với những trẻ chỉ áp dụng những biện pháp thơng thường. Sau một thời gian thực nghiệm chúng tơi đã thu được những kết quả như mong muốn. Các biểu hiện tính tự tin của trẻ được hình thành và biểu hiện rất rõ trong hoạt động. Trẻ đã biết phối hợp với các bạn cùng làm. Trẻ biết nêu lên ý kiến của mình, chia sẻ với bạn bè những điều mình muốn, cùng nhau bàn bạc, trao đổi để tìm ra cách hồn thành nhiệm vụ tốt nhất.
3.2.5.3. So sánh mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm và kiểm định
* Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ trong nhĩm thực nghiệm sau thực nghiệm phát triển cao hơn so với trước thực nghiệm. Cĩ thể thấy rõ trong bảng sau:
Bảng 3.3. Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm thực nghiệm trước và sau khi thực nghiệm
Mẫu Số lượng Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Trước thực nghiệm 20 4 20 9 45 7 35 1.85 Sau thực nghiệm 20 10 50 7 35 3 15 2.35 Kết quả bảng 3.3 cho thấy:
Sau khi tiến hành thực nghiệm, mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ ở nhĩm thực nghiệm cao hơn hẳn so với trước thực nghiệm, cụ thể là:
- Số trẻ đạt ở mức độ 1 tăng, trước thực nghiệm là (20%) sau thực nghiệm tăng lên là (50%).
- Số trẻ đạt ở mức độ 2 đã giảm. Trước thực nghiệm là (45%) sau thực nghiệm giảm xuống (35%).
- Số trẻ đạt ở mức độ 3 giảm mạnh. Trước thực nghiệm là ( 35%) sau thực nghiệm giảm cịn (15%).
Sau khi tiến hành thực nghiệm điểm trung bình () của nhĩm thực nghiệm đã cĩ sự chêng lệch so với trước thực nghiệm TTN =1.85; STN = 2.35).
Biểu đồ 3.3. Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm thực nghiệm trước và sau khi thực nghiệm
Kết quả này chứng tỏ mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ lớp thực nghiệm sau thực nghiệm đã tốt hơn rất nhiều so với trước thực nghiệm, điểm trung bình tăng lên đáng kể và độ phân tán cũng được giảm đi. Điều đĩ cĩ nghĩa là hệ thống các nội dung và biện pháp thực nghiệm khơng chỉ làm tăng mức độ thuần thục tính tự tin của trẻ mà sự tăng đĩ cịn diễn ra đồng đều ở tất cả các trẻ.
Như vậy, sau khi tiến hành áp dụng hệ thống các nội dung và biện pháp vào tổ chức các hoạt động lễ hội đối với nhĩm thực nghiệm. Trẻ tham gia vào các hoạt động hứng thú hơn, tích cực hơn, từ đĩ đã tạo nên sự tiến bộ về các biểu hiện tính tự tin. Sự tiến bộ đĩ đã khẳng định hiệu quả sử dụng các biện pháp và sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi, các biện pháp này cĩ thể được tiến hành rộng rãi ở các trường trong quá trình tổ chức các ngày lễ, ngày hội cho trẻ.
Qua quan sát chúng tơi thấy sự thay đổi rõ rệt sau quá trình thực nghiệm của nhĩm đối chứng. Đa số trẻ đã biết làm việc cùng nhau, trẻ biết trình bày ý kiến, bảo vệ và thuyết phục các bạn. Đồng thời sau thực nghiệm số trẻ chưa hình thành và hình thành các biểu hiện tính tự tin ở mức độ 3 đã thay đổi rõ rệt: trẻ đã dần mạnh dạn trong giao tiếp, cĩ tính quyết đốn, kiểm sốt bản thân của mình,
tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động và cũng khơng cĩ thái độ khơng bằng lịng khi hoạt động cùng các bạn.
* Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua hoạt động lễ hội ở nhĩm đối chứng trước và sau thực nghiệm
Bảng 3.4. Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm đối chứng trước và sau khi thực nghiệm
Mẫu Số lượng Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Trước thực nghiệm 20 4 20 10 50 6 30 1.90 Sau thực nghiệm 20 6 30 7 35 7 35 1.95 Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Sau khi tiến hành thực nghiệm, mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ ở nhĩm đối chứng cĩ tăng lên nhưng tăng lên khơng đáng kể so với trước thực nghiệm, cụ thể là:
- Số trẻ đạt ở mức độ 1 tăng khơng đáng kể , trước thực nghiệm là (20%) sau thực nghiệm tăng lên là (30%).
- Số trẻ đạt ở mức độ 2 bị giảm hơn. Trước thực nghiệm là (50%) sau thực nghiệm giảm cịn (35%).
- Số trẻ đạt ở mức độ 3 lại bị tăng lên. Trước thực nghiệm là ( 30%) sau thực nghiệm tăng lên (35%)
Sau khi tiến hành thực nghiệm điểm trung bình () của nhĩm đối chứng khơng cĩ sự chêng lệch nhiều so với trước thực nghiệm TTN =1.90 ; STN = 1.95).
Biểu diễn kết quả này dưới dạng biểu đồ, chung ta thấy rõ hơn sự khác biệt đĩ.
Biểu đồ 3.4. Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm đối chứng trước và sau khi thực nghiệm
Nhìn chung sau thực nghiệm kết quả biểu hiện tính tự tin của trẻ của nhĩm đối chứng cĩ tiến bộ so với trước thực nghiệm.Tuy nhiên mức độ tiến bộ chưa nhiều cụ thể như sau:
Tỷ lệ số trẻ biểu hiện tính tự tin đạt ở mức độ 1 sau thực nghiệm cĩ tăng lên nhưng khơng nhiều, tỷ lệ số trẻ đạt ở mức độ 1 sau thực nghiệm (đạt 30%) cao hơn so với trước thực nghiệm (chỉ đạt 20%). Tỷ lệ số trẻ đạt ở mức độ 2 bị giảm hơn. Trước thực nghiệm là (50%) sau thực nghiệm giảm cịn (35%). TỶ lệ số trẻ đạt ở mức độ 3 lại bị tăng lên. Trước thực nghiệm là ( 30%) sau thực nghiệm tăng lên (35%).
Như vậy, sau thực nghiệm mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ nhĩm đối chứng cĩ tăng nhưng khơng nhiều. Do khơng được áp dụng các nội dung và biện pháp giáo dục tính tự tin một cách khoa học nên sự tiến bộ của trẻ nhĩm đối chứng sau thực nghiệm chủ yếu là sự tiến bộ tự nhiên của trẻ bởi thời gian tiến hành thực nghiệm các nội dung và biện pháp tổ chức hoạt động lễ hội khá dài. Độ lệch chuẩn sau thực nghiệm tăng lên cũng chứng tỏ sự chênh lệch về biểu hiện tính tự tin của trẻ sau thực nghiệm cao hơn so với trước thực nghiệm.
Quan sát nhĩm đối chứng trước và sau thực nghiệm thì chúng tơi cũng thấy sự thay đổi ở trẻ. Sau thực nghiệm số lượng trẻ ở mức độ 1 tăng cĩ nghĩa là biểu hiện tính tự tin của trẻ đã được hình thành và cĩ những biểu hiện tốt điều đĩ cho
thấy rằng trẻ đã biết mạnh dạn hơn trong giao tiếp, cĩ tính quyết đốn và biết kiềm chế bản thân
* So sánh mức độ thể hiện tính tự tin của trẻ ở 2 nhĩm trước và sau khi tiến hành thử nghiệm.
Bảng 3.5: So sánh mức độ biểu hiện tính tự tin của 2 nhĩm trước và sau khi tiến hành thực nghiệm
Nhĩm trẻ Số
trẻ
Mức độ thể hiện tính tự tin (%) Điểm trung bình X Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Trước thực nghiệm Đối chứng 20 20 45 35 1.85 Thực nghiệm 20 50 30 1.90 Sau thực nghiệm Đối chứng 20 30 35 35 1.95 Thực nghiệm 50 35 15 2.35 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.5: So sánh mức độ biểu hiện tính tự tin của 2 nhĩm trước và sau khi tiến hành thực nghiệm
Từ các bảng số liệu và biểu đồ trên chúng tơi rút ra nhận xét như sau:
Kết quả thực hiện nội dung của trẻ nhĩm thực nghiệm sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm là: XSTN - XTTN = 2.35 - 1.90 = 0.45. Trẻ đạt mức độ mức độ 1 tăng lên 50%. Mức độ 3 đã chuyển lên mức độ 2, nên mức
độ 2 chiếm 35%, và mức mức độ 3 giảm xuống cịn 15%( giảm 15% so với trước thực nghiệm)
Qua biểu đồ trên cho thấy sau thực nghiệm số trẻ đạt mức độ 1 đã tăng hơn so với số trẻ trước thực nghiệm . Điều này thể hiện ở tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện nội dung của trẻ:
- Về mức độ thực hiện các nội dung của nhĩm đối chứng trước và sau khi thực nghiệm: trước khi tiến hành thực nghiệm số trẻ đạt mức độ 1 là 20%, mức độ 2 là 45%, mức độ 3 là 35%. Sau khi tiến hành thực nghiệm số trẻ đạt mức độ 1 là 30% (tăng 10%), mức độ 2 là 35%, mức độ 3 là 35% .
- Về mức độ thực hiện các nội dung của nhĩm thực nghiệm trước và sau khi thực nghiệm: Trước khi tiến hành thực nghiệm số trẻ đạt loại mức độ 1 là 20%, mức độ 2 là 50%, mức độ 3 là 30%. Sau khi tiến hành thực nghiệm số trẻ