STT Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ trọng(%)
I Giới tính 1 Nam 31 50,0 2 Nữ 31 50,0 IIĐ ộ tuổi 1 Dưới 22 tuổi 22 35,5 2 Từ22 đến 35 tuổi 29 46,8 3 Từ 36 đến 55 tuổi 10 16,1 4 Trên 55 tuổi 1 1,6 III Thu nhập 1 Dưới 5 triệu 16 25,8 2 Từ 5 triệu đến dưới 10 triệu 34 54,8 3 Từ 10 triệu đến dưới 15 triệu 9 14,5 4 Trên 15 triệu 3 4,8
Tổng 62 100,0
(Nguồn: Tác giảtổng hợp)
hình thực tếlực lượng bán hàng của công ty: tỷtrong nam nữtham gia khảo sát bằng nhau,thành phần tham gia khảo sát cũng tập trung vào lực lượng bán hàng chính của công ty: nằm trong độtuổi từ22đến 35 tuổi. Kết quảphân tích cơ cấu đối tượng tham gia khảo sát phản ánh rằng: (1) nhân viên nữchấm điểm cao hơn nhân viên nam, (2) người trẻtuổi có sựhài lòng cao hơn những nhân viên lớn tuổi.
Như vậy, tỷlệvềgiới tính, độtuổi, thu nhập khá đồng đều và phù hợp đểtiến hành nghiên cứu.
K ết quả đo lường các yếu tố ảnh hưởng
Điểm đánh giá trung bình của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảquản trịlực lượng bán hàng tại Sohaco Miền Trung cụthểnhư sau:
Bảng 2.10: Điểm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảquản trịlực lượng bán hàng tại Sohaco Miền Trung
STT Nội dung Điểm đánh giá
1 Hình thức tổ chức lực lượng bán hàng 4,60 2 Công tác tuyển dụng lực lượng bán hàng 4,30 3 Công tác đào tạo nhân viên bán hàng 3,98 4 Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả nhân viên bán hàng 3,88 5 Chính sách động viên, khuyến khích nhân viên bán hàng 4,08
(Nguồn: Tác giảtổng hợp)
Có thểnói, kết quảkhảo sát đã phản ánh được đánh giá, quan điểm của nhân viên vềhiệu qủa hoạt động quản trịcủa công ty. Theo đó, người tham gia khảo sát đánh giá cao công tác tổchức lực lượng bán hàng, công tác tuyển dụng nhân viên bán hàng của công ty. Đồng thời cũng cho thấy nhân viên mong muốn công ty có sựcải thiện trong công tác đào tạo, chính sách động viên, khuyến khích nhân viên bán hàng và đặc biệt là công tác kiểm tra,giám sát, giám sát và đánh giá hiệu quả nhân viên bán hàng.
Bên cạnh đó, kết quảkhảo sát cũng thu vềmột sốý kiến đóng góp từngười tham gia khảo sát, cụthểnhư sau: