0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CÁN BỘ CẤP XÃ TẠI HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 81 -87 )

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.2. Đối với Nhà nước

Tiếp tục nghiên cứu chính sách khuyến khích cán bộ công tác ở xã; đổi mới chính sách tiền lƣơng, có chế độ phụ cấp chức vụ; chính sách đào tạo, bồi dƣỡng đối với cán bộ quản lí lãnh đạo cấp xã; có chính sách hỗ trợ ngoài lƣơng; đối với các trƣờng hợp cán bộ lãnh đạo quản lí của xã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nằm trong diện qui hoạch đƣợc luân chuyển, bố trí, đề bạt vào các chức vụ chủ chốt các phòng, ban, ngành, đoàn thể của huyện.

Đề nghị nhà nƣớc quan tâm nhiều hơn tới tỉnh Hƣng Yên, cụ thể là huyện Phù Cừ bằng những chính sách hỗ trợ đầu tƣ nhất định. Nhằm mục đích giúp cho

cán bộ quản lí ở đây, nhất là cán bộ quản lí cấp xã đƣợc đào tạo bồi dƣỡng bài bản, toàn diện nhằm có đủ năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Các phƣơng tiện thông tin đại chúng ở Trung ƣơng và địa phƣơng cần thông báo rộng rãi các chuyên mục, chuyên đề và chƣơng trình đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ cơ sở một cách thích hợp.

KẾT LUẬN

Thời kì đổi mới, hội nhập đặt ra những yêu cầu cấp bách về việc cải cách bộ máy nhà nƣớc, trong đó vai trò quyết định thuộc về yếu tố con ngƣời, thuộc về phẩm chất, năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ cấp xã nói riêng. Thực tế những năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn đất nƣớc do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo càng chứng minh sâu sắc vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã. Trong đó phải kể tớic¸n bé quản lí là một yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và củng cố chính quyền cấp xã vững mạnh. Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao năng lực quản lí của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp xã, nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng, năng lực và trí tuệ, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới. Nhƣng thực trạng về năng lực quản lí của cán bộ cấp xã ở huyện Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc mong đợi của ngƣời dân và đòi hỏi của thời cuộc: Thiếu sự cân bằng nghiêm trọng về giới, trình độ văn hóa, chuyên môn, trình độ lí luận chính trị, các năng lực quản lí còn yếu, cần phải đƣợc tích cực đào tạo, bồi dƣỡng rất nhiều kết hợp với y thức tự học, tự rèn luyện thƣờng xuyên và liên tục. Để khắc phục tình trạng trên, cần phải thực hiện đồng bộ hệ thống giải pháp nêu trong luận văn, đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng hiệu quả về chuyên môn, năng lực quản lí, nâng cao trình độ lí luận chính trị của ngƣời cán bộ quản lí, nhằm nâng cao năng lực quản lí của cán bộ quản lí cấp xã. Song song với đó là làm tốt khâu kiểm tra giám sát để đảm bảo chất lƣợng hoạt động của cấp xã. Làm tốt những giải pháp đó là góp phần làm cho huyện Phù Cừ sớm phát triển mạnh mẽ hơn, sánh ngang với các huyện khác trong tỉnh và cả nƣớc, hƣớng tới vƣơn lên giàu mạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hải Bằng và Nguyễn Ngọc Long, 2006. Bản lĩnh chính trị với năng lực của cán bộ lãnh đạo, quản lí trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

2. Phạm Kim Dung, 2005. Tổ chức bộ máy chính quyền và chế độ chính sách đối với cán bộ cơ sở. Hà Nội: Nxb Tƣ pháp.

3. Nguyễn Trọng Điều, 1992. Hoàn thiện yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo quản lí nhà nước trong sự nghiệp đổi mới. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân. 4. Bùi Xuân Đức, 2007. Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai hiện

nay. Hà Nội: Nxb Tƣ pháp.

5. Keen, K., 2000. Năng lực, Giáo trình giảng dạy tại lớp Vie/96/029. Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

6. Lê Chi Mai, 2002. Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cơ sở- vấn đề và giải pháp. Tạp chí Cộng sản, số 20.

7. Hà Quang Ngọc, 2000. Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thuộc nhà nước ta hiện nay. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

8. Hoàng Phê (chủ biên), 2002. Từ điển tiếng Việt. Viện Ngôn ngữ học. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.

9. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phƣơng (đồng chủ biên), 2005. Cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 10. Mạc Minh Sản, 2002. Một số ý kiến về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của

chính quyền cấp xã. Giáo dục lý luận.

11. Mạc Minh Sản, 2006. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã. Quản lý nhà nước.

12. Hồ Bá Thâm, 2002. Phát triển năng lực tư duy của người cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị đổi mới. Nxb Chính trị quốc gia.

13. Phạm Thị Thu Vinh, 2003. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nƣớc. Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

14. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), 1998. Đại từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.

Tiếng Anh

15. Bernard Wynne, David Stringer, 1997. A Competency Based Approach to Training and Development. Pitman Publishing (London, UK).

16. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

17. William B.Wether (1998), Personel management – The management of human resource, Wm C.Brow Publishers.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng điều tra đánh giá của ngƣời dân và cán bộ về năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã, huyện Phù Cừ

1– Rất yếu 2– Yếu 3– Trung bình 4– Tốt 5– Rất tốt

Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã, huyện Phù Cừ

Cán bộ đánh giá Ngƣời dân đánh giá Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Nhóm 1: Năng lực triển khai, cụ thể hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào địa phương.

1. Năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế

hoạch, dự án cấp xã 0 21 32 33 14 9 37 42 6 6 2. Kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý nhà

nƣớc ở cấp xã 0 24 45 23 8 16 34 38 12 0

Nhóm 2: Kỹ năng phổ biến, truyền đạt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước

3. Kỹ năng tổ chức cuộc họp, điều hành và ra nghị quyết 12 17 19 41 11 8 24 29 33 6 4. Kỹ năng tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thi

hành và áp dụng chính sách, pháp luật trong quản lý nhà nƣớc;

3 12 54 24 7 5 15 64 11 5

5. Kỹ năng tạo động lực cho nhân viên và sự liên kết giữa

các cá nhân trong tổ chức 4 16 56 14 10 7 22 53 15 3

Nhóm 3: Kỹ năng tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương.

6. Kỹ năng tổ chức kiểm tra hành chính, xử phạt và cƣỡng

chế hành chính ở cấp xã 5 27 50 13 5 13 28 51 4 4 7. Kỹ năng phát hiện, xử lý tình huống phát sinh trên địa bàn

cấp xã 14 31 43 12 0 20 29 43 5 3

8. Kỹ năng phối hợp và chỉ đạo trƣởng khối, xóm trong việc

Phuc lục 2: Bảng nhận định của các cán bộ quản lí cấp xã về các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực quản lý của họ

1– Rất ít 2– Ít 3– Trung bình 4– Nhiều 5– Rất nhiều

Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

Nhóm 1: Các yếu tố chủ quan

1. Tƣ chất, năng khiếu bẩm sinh 2 2 11 28 29 2. Ý thức học tập và tự rèn luyện 1 5 5 30 31 3. Sức khỏe 6 39 14 11 3 4. Truyền thống văn hóa gia đình 34 32 4 2 0

Nhóm 2: Các yếu tố khách quan

5. Vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản

lí cấp xã 0 1 6 28 41

6. Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm đội ngũ

cán bộ quản lí cấp xã 40 26 5 1 0 7. Chế độ, chính sách và vị thế của ngƣời

cán bộ quản lí cấp xã 3 1 30 35 3 8. Công tác quản lí, kiểm tra, giám sát đội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CÁN BỘ CẤP XÃ TẠI HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 81 -87 )

×