Quảng Ninh ch-a thực sự phát huy đ-ợc những tiềm năng thế mạnh vốn có của mình. Để khắc phục đ-ợc điều này cần phải có sự nỗ lực cố gắng không ngừng của lãnh đạo tỉnh, của các cán bộ quản lý cũng nh- nhân viên trong Sở du lịch Quảng Ninh; của các đơn vị kinh doanh và sự hỗ trợ của Chính phủ để tạo động lực thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, xã hội cũng nh- thực trạng của du lịch Quảng Ninh, đồng thời nhằm thúc đẩy du lịch Quảng Ninh phát triển, đáp ững nhu cầu của du khách và đạt đ-ợc những mục tiêu đề ra, tác giả xin đề xuất một số ý kiến nh- sau:
Một là, Chính phủ cần phải cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh hợp lý cho kinh
doanh du lịch. Trên thực tế thủ tục xuất nhập cảnh của các tỉnh là khác nhau và giá xin thị thực nhập cảnh cũng không thống nhất, thủ tục hộ chiếu th-ờng bị kéo dài thời gian, r-ờm rà gây cảm giác thiếu thoải mái và ngần ngại cho khách du lịch đến Việt Nam nói chung và Quảng Ninh nói riêng.
Hai là, Đề nghị Chính phủ cân nhắc về chính sách thuế. Giá điện n-ớc hợp
lý đối với ngnàh du lịch; bên cạnh đó ngành hàng không cần phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để mở thêm nhiều đ-ờng bay, chuyến bay từ Việt Nam đến các thị tr-ờng trọng điểm; có chính sách -u đãi về giá đối với khách đi du lịch theo tour do các hãng lữ hành tổ chức.
Ba là, Đối với cơ quan quản lý nhà n-ớc về du lịch ở Quảng Ninh nên để
cho các doanh nghiệp toàn quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, có nh- vậy các nhà quản lý mới phát huy đ-ợc hết sức mạnh của doanh nghiệp, sử dụng tiền l-ơng làm đòn bẩy kinh tế để nâng cao năng suất lao động và chất l-ợng phục vụ khách của cán bộ công nhân viên.
Bốn là, Uỷ ban nhân dân dân tỉnh Quảng Ninh nên cho phép thành lập
lịch để thực hiện tuyên truyền quảng bá, quảng cáo du lịch, nghiên cứu phát triển du lịch, t- vấn đầu t- và huy động các nguồn lực phát triển du lịch.
Năm là, Bộ Văn hóa và Sở du lịch nên tiến tới áp dụng chính sách một giá
trong du lịch, vì hiện nay giá vé thăm vịnh Hạ Long cho du khách trong n-ớc và du khách n-ớc ngoài là có sự chênh lệch.
Sáu là, Đối với hệ thống khách sạn, cần phải chủ động trong việc xét
duyệt chất l-ợng phòng nghỉ, th-ờng xuyên, định kỳ kiểm tra lại chất l-ợng của các khách sạn để đảm bảo cho khách du lịch có thể yên tâm khi lựa chọn nơi c- trú.
Tóm lại, trong những năm tới, Quảng Ninh với mục tiêu ngành kinh tế du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, một trung tâm du lịch có tầm cỡ quốc gia và khu vực, phải tiến hành đồng bộ những giải pháp nh-: Huy động vốn đầu t- cho phát triển du lịch; Đổi mới tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch; Nâng cao chất l-ợng và sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch; Đẩy mạnh xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch và mở rộng các khu thương mại phục vụ du lịch…
Với những giải pháp đó, nếu đ-ợc thực hiện một cách đồng bộ thì trong thời gian không xa ngành kinh tế du lịch Quảng Ninh sẽ đạt đ-ợc những mục tiêu đề ra trong t-ơng lai, sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà và góp phần vào việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc
Kết luận
Du lịch là một ngành kinh tế có vai trò to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội và chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Phát triển du lịch không chỉ nhằm khai thác tiềm năng vốn có của đất n-ớc mà còn là đòi hỏi bức xúa để tham gia vào qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Quảng Ninh là một tỉnh địa đầu Tổ quốc, có vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Lợi thế to lớn của Quảng Ninh là có địa hình đa dạng: có núi, có biển, có rừng, có biên giới và các cửa khẩu thuận lợi, có nhiều nguồn tài nguyên phong phú. Đặc biệt là tài nguyên du lịch (kể cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn), trong đó đặc sắc nhất là có vịnh Hạ Long nổi tiếng đ-ợc UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Trong những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, các kết cấu hạ tầng nh-: hệ thống đ-ờng sá, cung cấp điện, cấp và thoát n-ớc, bưu chính viễn thông…), các cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch nh-: hệ thống khác sạn, nhà hàng, ph-ơng tiện vận chuyển, các cơ sở vui chơi, giải trí, dịch vụ du lịch… ở Quảng Ninh đã từng bước được đầu tư, nâng cấp và xây dựng mới ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn, đã đảm bảo cơ sở vật chất b-ớc đầu cho ngành du lịch Quảng Ninh đổi mới và phát triển. Nhận thức và sự quan tâm đầu t- của Đảng và Nhà n-ớc, của các ngànhm, các cấp, cũng nh- của nhân dân đối với ngành du lịch Quảng Ninh đã tăng lên rõ rệt, đây là điều kiện đảm bảo chắc chắn và quyết định nhất cho sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh.
Những kết quả đã đạt đ-ợc sau nhiều năm nỗ lực và kiên trì phấn đấu của ngành du lịch Quảng Ninh là to lớn, đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà; các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã tr-ởng thành và phát triển đa dạng; công tác quản lý nhà n-ớc về du lịch
đã dần đi vào nề nếp. Du lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng và đang trên đà phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đ-ợc, ngành du lịch Quảng Ninh trong những năm qua còn có những hạn chế và tồn tại nhất định. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch còn thấp và thiếu. Trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ của độingũ cán bộ nhân viên ngành du lịch còn nhiều bất cập; sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu, chất l-ợng thấp; công tác quản lý về du lịch chưa được quan tâm đúng mức… Những hạn chế tồn tại này đã khiến cho ngnàh du lịch Quảng Ninh ch-a phát huy hết những lợi thế, những tiểm năng to lớn của mình.
Thực tiễn đã và đang đặt ra một vấn đề là làm thế nào để ngành kinh tế này thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong thời gian tới ?. Nh-ng hiện nay với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa ph-ơng, các đơn vị kinh doanh và toàn thể nhân dân trong tỉnh, có thể tin t-ởng rằng trong t-ơng lai du lịch Quảng Ninh sẽ ngày càng phát triển hơn nữa và sẽ trở thành một trong những điểm du lịch hàng đầu, là điểm tựa cho sự phát triển du lịch cả n-ớc và là điểm đến hấp dẫn của đông đảo du khách trong n-ớc và quốc tế. Xuấy phát từ lý do và khả năng đó, tác giả chọn vấn đề này để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển du lịch của tỉnh nhà.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Ban Bí th- Trung -ơng Đảng (10/1994), Chỉ thị 46/CT-TW
2. Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2000), Những lời đánh giá và ngợi ca Hạ Long. 3. Nguyễn Phú Bình (2004), “Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và
Nhà n-ớc tạo thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (2).
4. Phạm Quang Duy (2004), “Thương hiêu du lịch Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (2).
5. Hải Dương (2004), “Hàng lưu niệm nhân tố kích thích sự chi tiêu của du khách”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (9).
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2001), Báo cáo tham luận tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lầ thứ XI.
9. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI.
10. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch do, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội.
11. Thái Hà (2004), “Năm của những lễ hội du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (1), tr.7.
12. Kinh tế du lịch (1990), Tập II, thông tin chuyên đề, Uỷ ban khoa học nhà
13. Nguyễn Lê Mạnh (1998), Tổng quan du lịch, Viện Đại học mở Hà Nội. Hà Nội.
14. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch , Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Pháp lệnh du lịch (1999), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Hoàng Phê (chủ biên, 1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn
ngữ, Hà Nội.
17. Đỗ Ph-ơng Quỳnh (1993), Quảng Ninh - Hạ Long miền đất hứa, Nxb. Thế
giới, Hà Nội.
18. Nguyễn Bính San (1999), Du lịch, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.
19. Nguyễn Bính San (2000), Cẩm nang h-ớng dẫn du lịch, Tập I, Nxb. Văn
hóa dân tộc, Hà Nội.
20. Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Quảng Ninh (1991 - 2001).
21. Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, tr.7. 22. Sở Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, tr.4. 23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo
tổng kết năm 2005, tr.6.
24. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm 2001-2005, tr.2-3. 25. Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Ninh (1993), Vịnh Hạ Long - Di sản vô giá. 26. Guyer Fredr (1986), Góp phần vào thống kê du lịch, Nxb. Thuỵ Sỹ.
27. Trịnh Đăng Thanh (2004), “Để du lịch Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh”,
Tạp chí du lịch Việt Nam, (3).
28. Hoàng Đức Thân (2003), Tổ chức và kinh doanh trên thị tr-ờng hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
29. Võ Thị Thắng (2004), “Du lịch Việt Nam v-ợt qua những thách thức vững bước trên con đường hội nhập”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (2).
30. Thi Sảnh Quảng Ninh (1982), Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Tuấn (2004), “Du lịch Quảng Ninh 10 năm đổi mới và phát triển”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (2).
32. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa
Việt Nam 1, Hà Nội.
33. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh và Sở Du lịch Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010.
34. Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Tài liệu Hội nghị toàn quốc quán triệt và thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về Hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội (1994), Quy hoạch phát triển du
lịch Việt Nam 1995-2000.
36. Vịnh Hạ Long - Di sản thế giới (1997), Báo ảnh Việt Nam và Ban quản lý
Vịnh Hạ Long xuất bản.
Phụ lục
Danh mục các dự án đầu t-:
Tại thành phố Hạ Long:
Khu vực Bãi Cháy: đầu t- xây dựng từ 8 đến 10 khách sạn từ 3 đến 5 sao, quy mô từ 150 phòng đến 250 phòng và 500 căn biệt thự cho thuê, khu vui chơi giải trí, nhà hát, khu hội nghị quốc tế.
Khu Hùng Thắng - Tuần Châu: đầu t- từ 5 đến 7 khách sạn từ 3 đến 5 sao, quy mô 100 đến 200 phòng và 300 căn biệt thự cho thuê, khu vui chơi giải trí, thể thao
Dự án xây dựng cảng tàu du lịch quốc tế.
Dự án xây dựng đ-ờng bao núi Bài Thơ và tổng thể núi Bài Thơ. Dự án xây dựng Bảo tàng sinh thái Hạ Long.
Dự án xây dựng khu du lịch tổng hợp Tuần Châu: vui chơi giải trí, l-u nghỉ, các dịch vụ cao cấp.
Dự án phát triển loại hình du lịch mỏ.
Dự án xây dựng khu dịch vụ và l-u trú nổi tại khu vực các đảo Sửng Sốt, Bồ Lâu, Hang Luồn.
Dự án xây dựng khu vui chơi giải trí và thể thao n-ớc tại đảo Soi Sim. Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái tại đảo Lờm Bò.
Dự án đầu t- xây dựng đội tàu du lịch đi Ngọc Vừng - Quan Lạn - v-ờn quốc gia Bái Tử Long.
Dự án xây dựng trung tâm điều hành, h-ớng dẫn, cung cấp thông tin du lịch. Dự án xây dựng các sản phẩm du lịch đặc tr-ng của Quảng Ninh.
Dự án xây dựng, phát triển các công trình văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao phục vụ du lịch.
Dự án đào tạo nguồn nhân lực th-ờng xuyên cho ngành du lịch; Nâng cấp cơ sở đào tạo của Tr-ờng trung học văn hóa nghệ thuật và du lịch Quảng Ninh thành phân hiệu của tr-ờng nghiệp vụ du lịch thuộc Tổng cục du lịch.
Dự án xây dựng tháp ngắm cảnh ở khu vực đài truyền hình Quảng Ninh. Dự án sản xuất các hàng l-u niệm, thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch.
Dự án hoạch định một số điểm dừng trên các tuyến du lịch dọc đ-ờng quốc lộ 18, đ-ờng 4B và các tuyến trên biển.
Dự án xây dựng chiến l-ợc tuyên truyền, quảng cáo du lịch Quảng Ninh.
Tại thị Uông Bí
Dự án xây dựng đ-ờng cáp treo và tu bổ di tích Yên Tử. Dự án khu du lịch hồ Yên Trung.
Tại huyện Vân Đồn
Dự án xây dựng khu nghỉ mát, tắm biển, vui chơi giải trí và khu vực l-u trú Bãi Dài (thị trấn Cái Rồng).
Dự án xây dựng khu nghỉ mát biển tại đảo Ngọc Vừng.
Dự án xây dựng khu du lịch biển đảo Quan Lạn - Minh Châu. Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Bái Tử Long.
Tại thị xã Móng Cái
Xây dựng 6 đến 8 khách sạn từ 2 đến 5 sao, có quy mô từ 100 đến 200 phòng.
Dự án xây dựng biển tàu thuỷ cao tốc. Dự án xây dựngkhu du lịch Trà Cổ
Dự án xây dựng khu trung tâm th-ơng mại - vui chơi giải trí - khách sạn. Dự án xây dựng khách sạn và casino tại đảo Vĩnh Thực.
Tại huyện Yên H-ng
Dự án xây dựng điểm du lịch sinh thái Thác Mơ.
Tại huyện Hoành Bồ
Dự án xây dựng làng văn hóa cac dân tộc. Dự án xây dựng sân gôn Đồng Đăng.
Tại huyện Tiên Yên
Dự án xây dựng khu du lịch dừng chân.
Tại thị xã Cẩm Phả
Dự án đầu t- cải tạo, xây dựng khu điều d-ỡng n-ớc khoáng Quang Hanh. Dự án xây dựng cảng du lịch Vũng Đục.
đại học quốc gia hà nội
Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị