Đổi mới tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch
Trong những năm gần đây, do có sự cguyển đổi cơ chế tổ chức quản lý kinh tế từ hành chính bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc và định h-ớng xã hội chủ nghĩa và chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình tổ chức, quản lý du lịch tại Quảng Ninh có nhiều đổi mới theo h-ớng tích cực. Hầu hết các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh đã quy về một mối đạt d-ới sự quản lý của nhà n-ớc - đại diện là Sở du lịch.
Tuy nhiên, trong việc tổ chức quản lý du lịch còn gặp không ít khó khăn do tình trạng lộn xộn trong việc kinh doanh du lịch (ng-ời ng-ời làm du lịch, nhà nhà làm du lịch, các cơ quan, đoàn thể đều có hoạt động du lịch trên địa bàn toàn tỉnh. Việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ tuỳ tiện làm ảnh h-ởng xấu đến cảnh quan, môi tr-ờng du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch không đ-ợc quản lý chặt chẽ.
Vai trò qảun lý nhà n-ớc trong qúa trình phát triển du lịch là không thể thiếu. Nó đóng một vai trò đặc biệt quan trọng nhằm xác định h-ớng đi đúng đắn cho toàn ngành du lịch cũng nh- các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.Để du lịch Quảng Ninh phát triển một cách toàn diện và v-ợt bậc trong t-ơng lai, các cơ quan quản lý nhà n-ớc cần phải đ-a ra đ-ợc các chính sách phù hợp với tình hình thực tế của địa ph-ơng.
Tăng c-ờng và nâng cao hơn nữa vai trò quản lý nhà n-ớc cảu các ngành, các địa ph-ơng đối với các hoạt động du lịch và they đổi t- duy theo h-ớng: du lịch có khả năng phát triển đến đâu thì quản lý phải đáp ứng tới đó, các thành
phần kinh tế khác nếu có khả năng đảm nhận và làm tốt thì kiên quyết giao cho thực hiện.
Bộ máy quản lý nhà n-ớc về du lịch cần phải tổ chức gọn nhẹ, năng động, có hiệu lực cao theo cơ cấu ngành dọc và theo lãnh thổ.
Tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan khác nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Tr-ớc mắt cần có kế hoạch nhanh chóng di chuyển các công trình, các doanh nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi khu vực trung tâm thành phố, thị xã nh- Hạ Long, Uông Bí (thay đổi địa điểm bãi than). Đầu t- cải tạo và xây dựng các công trình xử lý chất thải cho tất cả các doanh nghiệp, bệnh viện, các khu dân c- trọng điểm trong các thành phố và thị xã.
Kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh nghiêm chỉnh tuân theo và thực hiện các chính sách cụ thể về môi tr-ờng nh- chính sách thuế môi tr-ờng, các quy định xử phạt, bồi thường… đối với trường hợp làm giảm sút tài nghuyên và ô nhiễm môi tr-ờng biển, ven biển và hải đảo.
Ban hành các quy định chặt chẽ hơn về bảo vệ môi tr-ờng biển đối với các tàu, thuyền n-ớc ngoài ra vào, hoạt động trên biển. Đồng thời phải nghiêm chỉnh thực hiện chúng.
Có quy định chặt chẽ hơn về thẩm định luận chứng các ph-ơng án bảo vệ môi tr-ờng trong qúa trình xét duyệt các dự án phát triển nhất là các công trình có thể gây ô nhiễm lớn như: hóa chất, cảng biển, vật liệu xây dựng… Hạn chế việc đ-a các công trình gây ô nhiễm nặng, khó xử lý vào các khu vực có độ nhạy cảm môi tr-ờng cao và gần các khu trung tâm du lịch biển nh- Hạ Long, Trà Cổ…
Có những chính sách và những quy chế đặc biệt để bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng các di tích lịch sử văn hóa, các danh lam tháng cảnh, nhất là vịnh Hạ Long để xứng đáng với đanh hiệu Di sản thế giới.
Bộ máy quản lý nhà n-ớc về du lịch phải thực hiện tốt chức năng tham m-u cho lãnh đạo các cấp hoạch định chiến l-ợc, lập các ch-ơng trình phát triển, các kế hoạch và dự án phát triển du lịch; phải là ng-ời phối hợp với các ngành, các cấp triển khai các hoạt động du lịch đạt hiệu quả cao, th-ờng xuyên tuyen truyền quảng bá, xúc tiển du lịch, giáo dục và nâng cao nhận thức trong nhân dân về lợi ích của du lịch và trách nhiệm đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển du lịch của tỉnh.
Nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch.
Trong du lịch con ng-ời là yếu tố quan trọng và không một yếu tố nào có thể thay thế đ-ợc, chất l-ợng con ng-ời sẽ quyết định lớn đến chất l-ợng dịch vụ du lịch. Vì vậy, cần nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý nhà n-ớc ở các cấp các ngành nhằm đảm bảo việc kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch có hiệu quả. Để nâng cao chất l-ợng ng-ời lao động cần phải có kế hoạch bồi d-ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với lao động hiện có và tiếp nhận lao động mới thông qua việc đào tạo ở các tr-ờng đại học, cao đẳng và trung cấp dạy nghề; dành nguồn tài chính thách đáng để đào tạo nghiệp cụ chuyên ngành du lịch đối với cán bộ, nhân viên trong ngành kể cả việc đào tạo trong n-ớc và đào tạo ở n-ớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm. Cụ thể là:
Đối với số lao động hiện có đang trực tiếp làm việc trong ngành du lịch (năm 2001 số ng-ời hiện đang làm việc trong ngnàh du lịch Quảng Ninh là 2890 ng-ời, trong đó 12,2 % - 352 ng-ời có trình độ đại học và trên đại học; 16,9 % - 448 ng-ời có trình độ cao đẳng và trung cấp). Nâng tỷ lệ ng-ời có trình độ đại học, trên đại học vào năm 2005 lên 17 % - 491 ng-ời; đến năm 2010 là 20 % - 578 ng-ời. Nâng số ng-ời có trình độ cao đẳng và trung cấp lên 25 % - 772 ng-ời vào năm 2005; 30 % - 876 ng-ời vào năm 2010. Số lao động phổ thông còn lại là 1445 ng-ời đều phải đ-ợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ du lịch.
Đối với lao động tuyển mới: Số lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch Quảng Ninh đến năm 2005 là 13070 ng-ời, nh- vậy số tuyển thêm là 10180
ng-ời, trong đó có 20 % - 2036 ng-ời có trình độ đại học và trên đại học; 30 % - 3054 ng-ời có trình độ cao đẳng và trung cấp, 50 % số còn lại - 5090 ng-ời đều đ-ợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ du lịch. Đến năm 2010 số lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch Quảng Ninh tăng lên 20450 ng-ời, trong đó số ng-ời có trình độ đại học và trên đại học là 4499 ng-ời; số ng-ời có trình độ cao đẳng và trung cấp là 6135 ng-ời; nhân viên nghiệp vụ đã đ-ợc đào tạo là 9816 ng-ời.
Để đạt đ-ợc số liệu nh- yêu cầu ở trên, đối với số lao động hiện có phải đào tạo lại bằng cánh gửi đi đào tạo ở các tr-ờng đại học, trên đại học, cao đẳng trong n-ớc theo các hình thức tại chức và chính quy; đối với số lao động có trình độ trung cấp gửi về tr-ờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật trong tỉnh. Bên cạnh việc đào tạo tại các tr-ờng trong n-ớc và ở tỉnh thì các khách sạn cũng là một mô hình thực tế đảm bảo đ-ợc yêu cầu nâng cao chất l-ợng về quản lý doanh nghiệp, lễ tân, phiên dịch, nghiệp vụ buồng, phòng, bàn, bar, bếp ăn… Cùng với những vấn đề ở trên, việc khen th-ởng kịp thời đối với cán bộ, nhân viên có năng lực; khiển trách, đ-a ra khỏi ngành những ng-ời quan liêu, tham nhũng, thiếu năng lực là một động lực thúc đẩy sự phát triển trong ngành du lịch.