Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 55 - 57)

Quảng Ninh trong thời gian qua

2.3.1. Kết quả

Du lịch Quảng Ninh đã dần khẳng định đ-ợc vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh: B-ớc đầu phát huy đ-ợc những tiềm năng thế mạnh của mình, có tốc độ tăng bình quân khá về các chỉ tiêu thu hút khách du lịch, doanh thu, nộp ngân sách… mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch SARS và cúm gia cầm gây ra.

Cơ sở hạ tầng, cơ sở dịch vụ và l-u trú đã đ-ợc nâng cấp và bổ sung với tốc độ nhanh, nhiều sản phẩm du lịch mới có sức cạnh tranh đ-ợc đầu t- và đ-a vào

khai thác làm tăng thêm sức hấp dẫn cho du lịch Quảng Ninh bên cạnh những sản phẩm du lịch truyền thống. Có đ-ợc điều này là do ngành du lịch Quảng Ninh đã thu hút đ-ợc một l-ợng vốn lớn từ các nguồn lực đầu t- phát triển du lịch.

Hoạt động tổ chức tuyên truyền, quảng bá du lịch đ-ợc tổ chức có quy mô và tạo ra những đột phá có tính sáng tạo làm cho hình ảnh và th-ơng hiệu du lịch Quảng Ninh - Hạ Long ngày càng trở nên nổi tiếng và đ-ợ biết đến một cách rộng rãi hơn ở trong n-ớc và n-ớc ngoài. Hạ Long đã trở thành địa điểm để lựa chọn là nơi tổ chức các sự kiện có quy mô quốc gia và quốc tế.

Ngành du lịch đã mang lại lợi ích xã hội không nhỏ, tạo ra nhiều việc làm cho ng-ời lao động. Năm 1994 Quảng Ninh có 987 lao động phục vụ trực tiếp trong ngành du lịch, đến năm 2004 có trên 4.000 ng-ời, trung bình tăng 19,1%/năm. Số l-ợng lao động này và các doanh nghiệp đã đ-ợc tr-ởng thành.

Công tác quản lý nhà n-ớc đã đ-ợc quan tâm, chính điều này đã tạo nên đ-ợc sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành; các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đang từng b-ớc đ-ợc sắp xếp lại, cho cổ phần hóa; đang hình thành những doanh nghiệp với quy mô lớn có sức cạnh tranh, thu hút nhiều lao động đóng vai trò làm nòng cốt trong ngành du lịch tạo nên động lực cho sự phát triển của du lịch Quảng Ninh trong t-ơng lai.

Vị trí của ngành du lịch ngày càng đ-ợc quan tâm và đề cao, du lịch đã tác động tích cực vào qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi đáng kể diện mạo các khu đô thị, cũng nh- sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung. T- duy, nhận thức của các cấp, các ngành và cộng đồng dân c- về du lịch đã có một b-ớc chuyển biến quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)