Nhu cầu vốn đầu t- cho du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010, đặc biệt là giai đoạn 2006 - 2010 là rất lớn, vì vậy phải huy động nguồn vốn đầu t- cho du lịch từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh, từ quỹ tín dụng và từ bên ngoài tỉnh. Nguồn vốn đ-ợc huy động phải trú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở l-u trú, dịch vụ vui chơi giải trí. Cần chú trọng đầu t- phát triển mở rộng theo quy hoạch và các trung tâm đã xác định, với ph-ơng châm: Nhà n-ớc tập trung đầu t- hạ tầng, các thành phần kinh tế đầu t- trực tiếp cơ sở dịch vụ và kinh doanh. Ưu tiên đầu t- các đự án quan trọng nh-: các khu du lịch Trà Cổ - Móng Cái, Cảng tàu du lịch quốc tế Hồng Gai, Bảo tàng sinh thái Hạ Long và một số khu vui chơi giải trí có quy mô lớn. Nguồn vốn huy động cho đầu t- phát triển du lịch ở Quảng Ninh đ-ợc thể hiện cụ thể nh- sau:
Bảng 3.5. Khả năng huy động vốn đầu t- cho ngành du lịch Quảng Ninh
giai đoạn 2001 - 2010.
Đơn vị tính: tỷ đồng 2001 - 2010 2001 - 2005 2006 - 2010 1- Nhu cầu vốn đầu t- 7.506 3.132 4.374 2- Nguồn vốn
Từ ngân sách tỉnh 852,6 313,3 524,8 Từ các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh 1.276 501,2 787,3 Từ dân đầu t- vào du lịch 600,5 250,5 393,6 Từ quỹ tín dụng 1.201 469,8 699,8 Từ ngân sách Trung -ơng và Tổng cục du
lịch
1.246 501,2 743,6
Từ vốn ODA 713 313,1 393,6
Từ vốn FDI 1.614,3 783 831,3
Khả năng huy động vốn đầu t- là yếu tố có tính quyết định đến quy mô và tốc độ phát triển du lịch. Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 2001 - 2010 khả năng đáp ứng vốn từ ngân sách của tỉnh và ngân sách Trung -ơng chỉ chiếm khoảng 20 - 25 % nhu cầu; phần còn lại 75 - 80 % thuộc các thành phần kinh tế trong n-ớc và vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Vì vậy, để huy động đ-ợc nguồn vốn này vào đầu t- phát triển du lịch, điều quan trọng là Trung -ơng và tỉnh phải có các chính sách thông thoáng để các thành phần kinh tế trong n-ớc, trong tỉnh và đầu t- n-ớc ngoài yên tâm đầu t- vào phát triển du lịch. Những chính sách đó là: Giá thuê đất, thuế, vay vốn, lợi nhuận, chuyển lợi nhuận ra n-ớc ngoài, chính sách thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế…
Bên cạnh đó, tỉnh và ngành du lịch Quảng Ninh phải tận dụng và chấp lấy thời cơ để đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch trên địa bàn; đồng thời đề xuất với chính phủ có cơ chế -u tiên xây dựng và phát triển du lịch Quảng Ninh để nhanh chóng khai thác tốt lợi thế và tạo ra một trung tâm du lịch Quảng Ninh sớm trở thành khu du lịch trọng điểm của cả n-ớc và cao hơn là trở thành khu du lịch trọng điểm của khu vực và quốc tế.
Mặt khác, các doanh nghiệp nhà n-ớc về du lịch phải đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp, sắp xếp lại cho hợp lý và có hiêu quả. Các doanh nghiệp nhà n-ớc nếu làm ăn có lãi, có xu h-ớng phát triển tốt thì tiếp tục đầu t- mở rộng sản xuất để tiếp cận và điều tiết thị tr-ờng du lịch, giữ vai trò chủ đạo trong kinh doanh phát triển du lịch; ng-ợc lại, nững doanh nghiệp làm ăn thu lỗ kéo dài, đội ngũ cán bộ năng lực quản lý yếu, không có triển vọng phát triển thì giải thể hoặc tổ chức lại theo hình thức cổ phần hóa. Xây dựng các doanh nghiệp cổ phần mới thuộc các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và khuyến khích phát triển du lịch thuộc các thành phần kinh tế t- nhân (cá thể, tiểu chủ, t- bản t- nhân) trong hoạt động kinh doanh du lịch. Nhà n-ớc thông qua cơ chế, chính
và n-ớc ngoài; chú trọng giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở hoạt động của t- nhân để có thể tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, đồng thời ngăn ngừa các hoạt động trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích kinh tế quốc gia, đến an ninh chính trị và quốc phòng.
3.2.2. Đổi mới tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch