Mục tiêu và ph-ơng h-ớng phát triển du lịc hở Quảng Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 64 - 68)

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.2.1. Mục tiêu + Mục tiêu chung:

Về kinh tế: Phát triển du lịch ở Quảng Ninh phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh, khai thác triệt để các lợi thế về tiềm năng du lịch để nhanh chóng góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế toàn tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng tăng tỷ trọng ngành du lịch và tăng tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào ngân sách của tỉnh; phấn đấu sau năm

Về văn hóa - xã hội: Phát triển du lịch trong mối quan hệ khăng khít với những vấn đề xã hội nh- giải quyết việc làm, tăng thu nhập và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch chính là cảnh quan tự nhiên và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Do vậy, phát triển du lịch Quảng Ninh phải mang nội dung khuyến khích việc bảo tồn và phát triển nền văn hóa dân tộc. Cần đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá để thu hút khách du lịch nội địa, nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của nhân dân, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Mặt khác, phát triển du lịch phải tiếp nhận lao động vào làm việc trong ngành và tạo đ-ợc việc làm để thu hút lao động xã hội, phát triển các ngành nghề dịch vụ đi theo du lịch.

Về an ninh chính trị - xã hội: Phát triển du lịch phải luôn luôn tôn trọng ph-ơng châm bảo đảm an ninh chính trị và an toàn xã hội. Điều này phải đ-ợc quán triệt trong thiết kế quy hoạch không gian, các tuyến du lịch , nhất là du lịch biển - đảo thuộc vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, huyện đảo Vân Đồn, huyện đảo Cô Tô và biên giới, cửa khẩu Móng Cái. Có thể nói, đây là vấn đề nhạy cảm nên phải khéo léo, linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với các ngành nội chính trong tỉnh để đạt đ-ợc mục tiêu đảm bảo an ninh chính trị, an toàn xã hội, bảo vệ đ-ợc chủ quyền lãnh thổ quốc gia, đồng thời làm cho khách du lịch , hất là khách quốc tế hài lòng và yên tâm khi đến du lịch ở Quảng Ninh.

Về môi tr-ờng: Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, đảm bảo sự phát triển bền vững, do vậy, các kế hoạch và cơ chế quản lý phải phù hợp với tôn tạo, khai thác các tài sản thiên nhiên và nhân văn, sao cho môi tr-ờng cảnh quan tự nhiên và các khu danh thắng không những không bị xâm hại mà còn đ-ợc bảo trì và nâng cấp. Mặt khác, phát triển du lịch cần phải quan tâm đến việc bảo vệ môi tr-ờng xã hội trong sạch; cần có biện pháp tổ chức và quản lý

chặt chẽ để ngăn ngừa các ảnh h-ởng tiêu cực từ các hoạt động du lịch mang lại đối với môi tr-ờng văn hóa - xã hội của tỉnh.

+ Mục tiêu cụ thể:

Về số l-ợng khách: năm 2005 du lịch đón l-ợng khách là 4 triệu l-ợt, trong đó khách du lịch quốc tế là 1,5 triệu l-ợt, khách du lịch nội địa là 2,5 triêu l-ợt, ngày khách l-u trú trung bình đạt 1,7 ngày đến 2 ngày/khách.

. Năm 2010 đón đ-ợc 6 triệu l-ợt, trong đó khách du lịch quốc tế là 2,5 triệu l-ợt, khách du lịch nội địa là 3,5 triệu l-ợt, ngày khách l-u trú trung bình đạt 2,5 ngày/khách.

Về doanh thu: Năm 2005 thu 1060 tỷ đồng, chiếm 10,5 % GDP; đến năm 2010 đạt 2380 tỷ đồng, chiếm 13,5 GDP của tỉnh.

Bảng 3.1 Dự báo doanh thu du lịch của Quảng Ninh thời kỳ 2005 - 2010

Hạng mục

Năm 2001 (-ớc tính)

tỷ đồng

Năm 2005 Năm 2010 Tăng bình quân

(%) Triệu Triệu USD Tỷ đồng Triệu USD Tỷ đồng 2001- 2005 2005- 2010 Doanh thu du lịch 500 125,3 1.378 270,4 2.975 16,7 Quốc tế 95,1 1.047 216,3 2.380 17,8 Nội địa 30,2 331 54,1 595 12,4 Trong đó Có l-u trú 93,4 1.027 214,5 2.360 18,1 Quốc tế 72 79,2 171,8 1.890 19 Nội địa 21,4 23,5 44,5 470 14,9 Không l-u trú 31,9 351 55,9 615 12,3 Quốc tế 23,1 255 44,5 490 14,2 Nội địa 8,8 96 11,4 125 5,5

Về không gian du lịch: Du lịch Quảng Ninh phát triển tập trung ở 4 trung tâm: Hạ Long, Móng Cái - Trà Cổ, Uông Bí - Đông Triều - Yên H-ng và Vân Đồn - Cô Tô.

Khu du lịch Hạ Long: năm 2005 dón 70 % khách du lịch và 74 % doanh thu từ du lịch của tỉnh. Năm 2010 đón 60 % khách du lịch và 63 % doanh thu du lịch của tỉnh.

Khu du lịch Móng Cái - Trà Cổ: Năm 2005 đón 450 nghìn l-ợt khách, chiếm 15 % khách du lịch đến Quảng Ninh và 14 % doanh thu du lịch của tỉnh. Năm 2010 đón 580 nghìn l-ợt khách, chiếm 14 % khách du lịch và 14,2 % doanh thu du lịch của ttỉnh.

Khu du lịch Uông Bí - Đông Triều - Yên H-ng: Năm 2005 đón 350 nghìn l-ợt khách, chiếm 14 % tổng số khách du lịch và chiếm 12 % doanh thu của tỉnh. Năm 2010 đón 310 nghìn l-ợt khách, chiếm 12,8 % số khách đến và chiếm 9 % doanh thu du lịch của tỉnh.

Khu du lịch Vân Đồn - Cô Tô: năm 2005 đón khoảng 120 nghìn l-ợt khách. Năm 2010 đón 480 nghìn l-ợt khách, chiếm 10 % doanh thu du lịch của tỉnh.

Bảng 3.2 Tổng hợp doanh thu du lịch của các khu du lịch Hạ Long,

Móng Cái - Trà Cổ, Uông Bí - Đông Triều - Yên H-ng, Vân Đồn - Cô Tô. Khu du lịch Doanh thu du lịch

(tỷ đồng)

Tỷ lệ so với doanh thu du lịch của tỉnh (%)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006

Hạ Long 932,2 1.874 67 63

Móng Cái - Trà Cổ 234,2 535,5 17 18

Uông Bí - Đông Triều - Yên H-ng

124 246 9 8.2

Vân Đồn - Cô Tô 68,9 386 5 13

Để thực hiện đ-ợc các mục tiêu trên, mỗi cấp uỷ Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể của tỉnh phải quán triệt và nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và triển vọng của ngành du lịch Quảng Ninh, có sự nhất quán trong hành động để tạo môi tr-ờng, diều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh nhà phát triển. Từ đó ngành du lịch sẽ có những đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội và thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)