Các nhân tố tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 45 - 47)

+ Khí hậu:

Khí hậu ở Quảng Ninh thuọcc khí hậu nhiệt đới gió mùa với sự phân hóa rõ rệt thành hai mùa trong năm: mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 9) nóng, ẩm, m-a nhiều; mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3) lạnh, khô. Xen kẽ giữa hai mùa đó là mùa xuân (tháng 4) và mùa thu (tháng 10) diễn ra trong thời gian ngắn và có tính chất chuyển tiếp. L-ợng m-a trung bình hàng năm là 2000mm, nhiệt độ trung bình tháng 7 là 28,50C, tháng 1 là 16.50C, nhiệt độ thấp nhất là 40C và cao nhất là 420C.

Khí hậu Quảng Ninh nói chung thích hợp cho phát triển du lịch nhất là du lịch tham quan tắm biển, tắm nắng, nghỉ d-ỡng, thể thao và du lịch sinh thái… Tuy nhiên với điều kiện khí hậu nh- vây, đã gây nên những trở ngại cho nhiều hoạt động của con ng-ời nói chung và hoạt động du lịch nói riêng, do đó đã tạo nên tính thời vụ trong hoạt động du lịch ở Quảng Ninh. Do vậy, ngành du lịch Quảng Ninh cần phải có kế hoạch chủ động phòng tránh thiên tai, lợi dụng lợi thế nổi trội của khí hậu theo mùa để phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, đảm bảo cho du lịch hoạt động đồng đều các tháng trong năm.

+ Đất:

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 8.239,243 km2 (phần đã xác định), trong đó diện tích đất liền là 5.938 km2; vùng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) là 2.448.853 km2. Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 10 %, đất rừng chiểm 38 %. Diện tích ch-a sử dụng còn lớn, chiếm 43,8 % tập trung ở vùng núi và ven biển. Đây là đối t-ợng để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng lấy gỗ, cây đặc sản theo h-ớng phát triển trang trại, đồi rừng, v-ờn rừng, nhằm tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo và phục vụ du lịch sinh thái, du lịch miệt v-ờn [23, tr.6]

Ngoài ra, đất sản xuất, đất để xây dựng công nghiệp, đô thị còn nhiều, nhất là ở ven quốc lộ 18A và quốc lộ 4 từ Đông Triều đến Móng Cái. Đây chính là tiềm năng để phát triển du lịch (nhu cầu đất cho xây dựng khách sạn, công viên, kết cấu hạ tầng du lịch…).

+ Rừng:

Hiện nay, Quảng Ninh có khoảng 323.000 ha rừng, chiếm 38 %; diện tích đất trống là 213.136 ha, chiếm 34,9 %; diện tích các loại đất khác là 181.681 ha, chiếm 29,7 %. Tỷ lệ che phủ của rừng là 58 %, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Th-ợng (huyện Hoành Bồ), v-ờn quốc gia Bái Tử Long (huyện Vân Đồn), phát triển rừng ngập mặn ở ven bờ và quanh các đảo… Đây là những tài nguyên rừng rất có ý nghĩa đối với môi tr-ờng và sự phát triển du lịch ở Quảng Ninh [22, tr.4].

+ Biển:

Quảng Ninh có chiều dài 250 km bờ biển và 6.000 km2 mặt n-ớc biển, tài nguyên biển rất phong phú và đa dạng, là -u thể nổi trội cho phát triển kinh tế và du lịch.

Biển Quảng Ninh có trữ l-ợng hải sản lớn, nhiều ng- tr-ờng với nhiều loại thuỷ sản phong phú, có thể đ-a sản l-ợng khai thác lên 4 vạn tấn/năm; có 40.000 ha bãi triều, 20.000 ha co vịnh và hàng chục vạn ha vùng thềm lục địa nông ven bờ có khả năng lớn để nuôi trồng thuỷ hải sản có giá trị cao nh- ngọc trai, bào ng-, tôm, cá, sái sùng, ngao, sò huyết, rong câu… phục vụ xuất khẩu, làm điểm tham quan cho khách du lịch và cung cấp đặc sản biển cho du khách [24, tr.3].

Có nhiều khu vực n-ớc sâu kín gió thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển, nhất là ở khu vực thành phố Hạ Long , thị xã Cẩm Phả, thị xã Móng Cái và huyện Tiên Yên, nhiều cảng quan trọng đã, đang và sẽ xây dựng

cảng biển tạô đầu mối giao l-u trong n-ớc và quốc tế, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế và du lịch. Ngoài ra Quảng Ninh còn có nhiều bãi tắm nổi tiếng, bãi san hô ngầm, cảnh đẹp trên các đảo…

+ Khoáng sản:

Quảng Ninh có khá nhiều khoáng sản, nổi bật nhất là than đá, có trữ l-ợng tới 3,5 tỷ tấn (vùng vàng đen của Tổ quốc); sau đó là các loại nguyên liệu làm vật liệu xây dựng nh- đá vôi, sét gạch ngói phân bố rộng khắp trong toàn tỉnh.

Khoáng sản Quảng Ninh là tài nguyên quan trọng và là lợi thế để phát triển công nghiệp, góp phần thúc để nền kinh tế tăng tr-ởng nhanh, thu hút lao động, nâng cao mức sống và sức mua của dân c-, tạo ra nhu cầu lớn cho thị tr-ờng du lịch nội địa của tỉnh. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề ảnh h-ởng không nhỏ đến các cảnh quan du lịch, làm ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước… hạn chế sức thu hút khách du lịch và thời gian lưu trú của du khách… Nếu như các ngành công nghiệp này phát triển quá mức và thiếu các biện pháp xử lý môi trường sinh thái…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)