Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành trong n-ớc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 34 - 38)

* Hải Phòng

Hải Phòng là một trong ba cực của tam giác kinh tế Bắc Bộ, là một thành phố cảng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch biển: bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà, Bặch Đằng Giang… và là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả n-ớc.

Với vai trò nói trên, Hải Phòng giữ một vai trò quan trọng trong chiến l-ợc phát triển du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ và cả n-ớc.

h-ớng ra biển, khai thác những tài nguyên còn ở dạng tiềm năng nh- Đồ Sơn, Cát Bà… và không được bỏ qua những tài nguyên văn hóa sinh thái trong đất liền. Trên sơ sở đó, du lịch Hải Phòng đã phát triển theo h-ớng có trọng điểm, xác định đ-ợc lợi thế của từng vùng; mở rộng các tuyến du lịch không chỉ trong nội địa thành phố mà còn mở rộng ra các tỉnh khác trong cả n-ớc và quốc tế; hình thành nên một tour du lịch hoàn chỉnh cho phép khai thác đ-ợc hầu hết các nguồn tài nguyên du lịch đa dạng.

* Bà Rịa - Vũng Tàu

Cũng nh- Hải Phòng, Vũng Tàu là một vùng đất đ-ợc thiên nhiên -u đãi, quanh năm bốn mùa nắng ấm; có tiềm năng du lịch phong phú với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng nh-: t-ợng Chúa Giang Tay, khu di tích Bạch Dinh, Thích Ca Phật đài, khu di tích Minh Đạm, địa đạo Long Phước… (29 di tích văn hóa lịch sử được nhà nước xếp hạng).

Ngoài ra, Vũng Tàu còn là tỉnh có vị trí giao thông thuận tiện, có nhiều cảng biển lớn phục vụ giao th-ơng hàng hóa trong và quốc tế. Có bờ biển dài 160 km, trong đó gồm 72 km là những bãi tắm, như: Bãi trước, bãi sau…; rừng nguyên sinh: Bình Châu - Ph-ớc Bửu và v-ờn quốc gia Côn Đảo với nhiều loại động thực vật quý hiếm rất thích hợp cho du khách yêu thích loại hình du lịch sinh thái và nghỉ d-ỡng.

Vũng Tàu là một trong những khu vực trọng điểm -u tiên phát triển du lịch của cả n-ớc, là nơi thu hút l-ợng khách khá lớn đến nghỉ cuối tuần ở vùng Đông Nam Bộ.

Với lợi thế của mình, Ban chỉ đạo du lịch tỉnh và Chủ tịc UBND tỉnh đã đ-a ra một số ch-ơng trình nhằm phát triển du lịch nh- sau:

- Quảng bá tuyên truyền về du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu - Du lịch gắn với lễ hội và thể thao

- Phát triển các khu du lịch và nâng cao chất l-ợng sản phẩm dịch vụ du lịch

- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n-ớc về du lịch.

Ngoài ra, ngành du lịch Vũng Tàu còn kết hợp với các ngành chức năng liên quan khách nh-: Công an, Hải quan, Giao thông vận tải… để phát triển du lịch.

Nh- vậy, thông qua các chủ tr-ơng phát triển du lịch của Malaysia, Philippin, Hải Phòng, Vũng Tàu cho chúng ta những bài học về việc quản lý, khai thác, bảo tồn thiên nhiên trong quá trình phát triển du lịch. Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, hơn thế nữa Quảng Ninh còn có nhiều lợi thế về phát triển du lịch, tuy nhiên trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế nh- hiện nay, Du lịch Quảng Ninh phát triển vẫn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng vốn có; cho nên đây cũng là những bài học kinh nghiệm để ngành Du lịch Quảng Ninh học tập, rút kinh nghiệm để có thể vững b-ớc trên những con đ-ờng phát triển tiếp theo.

Tóm lại, du lịch là một ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, ngành kinh tế du lịch đã có những đóng góp ngày một tăng trong tổng sản phẩm quốc dân và góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng, phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Vì vậy, ngày nay ngành kinh tế du lịch đã đ-ợc coi là là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia.

Việt Nam là một n-ớc có tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là những yếu tố tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch. Phát triển du lịch là một tất yếu xuất phát từ yêu cầu tạo tiền đề để thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, mở rộng giao l-u kinh tế, văn hóa,

xã hội giữa các vùng, giữa trong và ngoài n-ớc cho tăng tr-ởng, phát triển kinh tế nhanh và bền vững hơn.

Đóng góp trong GDP của Quảng Ninh chủ yếu từ du lịch và khai thác than. Quảng Ninh là một tỉnh có thế mạnh về phát triển ngành kinh tế du lịch, vì vậy việc phát triển du lịch trở thành một vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Ch-ơng 2

Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh trong thời gian qua

2.1. Tiềm năng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)