6. Kết cấu của luận văn:
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp
Luận văn đƣợc hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Các số liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố của đơn vị và hồ sơ quản lý nhân sự tại Phòng Hành chính đơn vị, phòng Tài vụ của đơn vị và các Phòng/Ban/Bộ phận trong đơn vị; Nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu định tính -Tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp - Thực hiện quan sát thực tế - Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu Bảng câu hỏi phỏng vấn Phỏng vấn 20 đối tƣợng
Ghi chép kết quả nhận đƣợc
Hoàn thành báo cáo
Phân tích kết quả Thống kê, mô tả, so sánh
giáo trình, tài liệu tham khảo; các tạp chí chuyên ngành để tìm hiểu về định hƣớng, chính sách của Nhà nƣớc, các giáo trình về quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nƣớc. Từ đó có thể đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp hơn với đơn vị.
2.2.2. Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu
Đồng thời phƣơng pháp phỏng vấn chuyên sâu cũng đƣợc sử dụng để tập hợp các thông tin sơ cấp và kiểm định các kết quả nghiên cứu, các nhận định và đánh giá của tác giả.
* Phƣơng pháp thiết lập và sử dụng câu hỏi phỏng vấn
Để thƣ̣c hiê ̣n đƣợc mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u tác giả sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp khảo sát với công cu ̣ là bảng câu hỏi đƣợc xây dƣ̣ng dƣ̣a trên mẫu của Tác giả Trần Kim Dung (2011).
Đối với các cấp quản lý tôi lập và sử dụng câu hỏi mở và câu hỏi gây tranh luận để mọi ngƣời có thể thảo luận kỹ và rõ từng vấn đề.
Đối với CBCC tôi chia thành hai nhóm, tôi chỉ lập và sử dụng câu hỏi mở để mọi ngƣời trình bầy kỹ các vấn đề đƣợc và những ngƣời khác có thể bổ sung thêm các ý kiến ( không cần thiết phải tranh luận ở đối tƣợng này).
Đối với cấp là Lãnh đạo Văn phòng, tôi lập và sử dụng câu hỏi mở để Chủ tịch nêu các quan điểm, các đánh giá, các nhận xét và các định hƣớng về chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực.
* Mục tiêu của cuộc phỏng vấn
Thu thập thông tin sau đây qua các cuộc phỏng vấn với ban lãnh đạo/ quản lý/ cán bộ công đoàn:
Hiểu biết về tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức - Nhu cầu đào tạo hiện nay tại đơn vị
- Kế hoạch đào tạo nhân lực tại đơn vị trong các năm tới đây
Hƣớng dẫn phỏng vấn
- Người phỏng vấn tạo không khí thoải mái khi làm việc với doanh nghiệp.
- Trong thời gian phỏng vấn, người trả lời đôi khi do dự hoặc không nhiệt tình trả lời câu hỏi - không cố gắng thúc ép họ, cố gắng tìm cách khác để hỏi.
- Khi phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn có thể đề nghị cung cấp các giấy tờ hoặc tài liệu liên quan để hiểu rõ hơn
* Nội dung phỏng vấn
Nội dung phỏng vấn đƣợc xây dựng nhằm mục đích thu thập thông tin liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu. Nội dung tập trung chủ yếu về công tác đào tạo nguồn nhân lực hiện tại của đơn vị, nhƣ: Xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, đối tƣợng đào tạo nhƣ thế nào, lựa chọn phƣơng pháp đào tạo nào... đối với nhân sự của đơn vị.
Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số biện pháp điều chỉnh các mặt công tác đào tạo nguồn nhân lực trên, nhƣ là: Nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, đối tƣợng đào tạo nhƣ thế nào, lựa chọn phƣơng pháp đào tạo nào... đối với nhân sự của đơn vị.
- Địa điểm phỏng vấn:
Do tính chất công việc của ngƣời đƣợc phỏng vấn thƣờng bận bịu, vất vả nên địa điểm phỏng vấn đƣợc chọn là tại trụ sở cơ quan Tổng cục Hải quan - Lô E3 đƣờng Dƣơng Đình Nghệ - Yên Hòa, Cầu giấy, Hà nội.
- Thời gian phỏng vấn:
Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong khoảng từ 50 đến 60 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, không khí buổi phỏng vấn mà phỏng vấn viên quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.
- Thời điểm phỏng vấn: Phỏng vấn viên sẽ điện thoại liên hệ trƣớc
với các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn sao cho ngƣời đƣợc hỏi có một khoảng thời gian thoải mái nhất khi tiếp chuyện phỏng vấn viên