Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
NANGSUAT01 6.12 3.088 .660 .832
NANGSUAT02 6.27 3.305 .788 .700
NANGSUAT03 6.33 3.592 .679 .801
(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)
Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.839, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.
Trong khi đó giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.
4.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo NANGLUC
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo năng lực Cronbach's Alpha = 0.807
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến NANGLUC01 15.87 15.816 .704 .748 NANGLUC02 16.41 16.314 .527 .787 NANGLUC03 15.87 14.975 .718 .741 NANGLUC04 15.07 19.493 .218 .847 NANGLUC05 15.92 15.715 .650 .758 NANGLUC06 16.12 15.959 .620 .765
(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)
Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.807, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.
Trong khi đó ta nhận thấy giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát NANGLUC04 < 0.3 nên ta sẽ loại biến quan sát này và tiến hành chạy lại kiểm định Cronbach’s Alpha
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo năng lực lần 2 Cronbach's Alpha = 0.847