Kết quả kiểm định độ tin cậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại công ty giày viva (Trang 52 - 56)

4. CHƢƠNG 4:PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (Hair, 2006). Cũng có nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đồng thời, việc đánh giá thang đo có tin cậy hay không cũng phụ thuộc vào hệ số tương quan biến tổng (item-Tổng correlation), thông thường giá trị này phải trên 0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo NANGSUAT Cronbach's Alpha = 0.839 Cronbach's Alpha = 0.839

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

NANGSUAT01 6.12 3.088 .660 .832

NANGSUAT02 6.27 3.305 .788 .700

NANGSUAT03 6.33 3.592 .679 .801

(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)

Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.839, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.

Trong khi đó giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

4.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo NANGLUC

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo năng lực Cronbach's Alpha = 0.807

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến NANGLUC01 15.87 15.816 .704 .748 NANGLUC02 16.41 16.314 .527 .787 NANGLUC03 15.87 14.975 .718 .741 NANGLUC04 15.07 19.493 .218 .847 NANGLUC05 15.92 15.715 .650 .758 NANGLUC06 16.12 15.959 .620 .765

(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)

Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.807, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.

Trong khi đó ta nhận thấy giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát NANGLUC04 < 0.3 nên ta sẽ loại biến quan sát này và tiến hành chạy lại kiểm định Cronbach’s Alpha

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo năng lực lần 2 Cronbach's Alpha = 0.847 Cronbach's Alpha = 0.847

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến NANGLUC01 11.89 13.044 .715 .802 NANGLUC02 12.43 13.417 .544 .847 NANGLUC03 11.89 12.370 .714 .800 NANGLUC05 11.94 13.052 .644 .819 NANGLUC06 12.13 12.874 .674 .811

(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)

Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.847, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.

Trong khi đó giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

4.3.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo QUANHE

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo QUANHE Cronbach's Alpha = 0.866 Cronbach's Alpha = 0.866

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến QUANHE01 21.83 40.397 .710 .839 QUANHE02 21.51 41.669 .629 .848 QUANHE03 20.90 45.628 .461 .865 QUANHE04 21.55 41.077 .629 .848 QUANHE05 21.73 40.841 .653 .845 QUANHE06 21.67 43.001 .644 .847 QUANHE07 21.92 42.703 .649 .847 QUANHE08 21.91 41.841 .569 .856

(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)

Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.866, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.

Trong khi đó giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

4.3.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo QUANLY

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo QUANLY Cronbach's Alpha = 0.859 Cronbach's Alpha = 0.859

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến QUANLY01 30.12 48.198 .541 .848 QUANLY02 30.33 48.714 .560 .847 QUANLY03 30.06 46.634 .670 .838 QUANLY04 30.26 47.931 .627 .842 QUANLY05 30.51 49.900 .489 .852 QUANLY06 30.49 50.697 .454 .854 QUANLY07 30.35 48.142 .520 .850 QUANLY08 30.39 52.239 .281 .867 QUANLY09 30.22 46.394 .630 .841 QUANLY10 30.23 47.188 .617 .842 QUANLY11 30.31 46.270 .677 .838

(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)

Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.859, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.

Trong khi đó ta nhận thấy giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát QUANLY08 < 0.3 nên ta sẽ loại biến quan sát này và tiến hành chạy lại kiểm định Cronbach’s Alpha

Bảng 4.13. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo QUANLY lần 2 Cronbach's Alpha = 0.867

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến QUANLY01 27.18 43.090 .545 .857 QUANLY02 27.39 43.650 .559 .856 QUANLY03 27.12 41.734 .665 .847 QUANLY04 27.33 42.891 .628 .851 QUANLY05 27.58 44.891 .478 .862 QUANLY06 27.56 45.523 .454 .864 QUANLY07 27.42 42.890 .534 .858 QUANLY09 27.29 41.265 .643 .849 QUANLY10 27.29 42.256 .612 .852 QUANLY11 27.38 41.208 .687 .845

(Nguồn:kết quả phân tích dữ liệu điều tra)

Kết quả thống kê của kiểm định Cronbach’s Alpha trong bảng trên ta nhận thấy giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.867, trong khi đó giá trị Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là phải cao hơn 0.6. Điều này chứng tỏ các biến quan sát cùng giải thích cho một khái niệm.

Trong khi đó giá trị tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn mức tối thiểu là 0.3, do đó thang đo này thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và thang đo này được đưa vào nghiên cứu tiếp theo.

Từ kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo:

Bảng 4.14 Tổng hợp đánh giá độ tin cậy thang đo Thang đo Số biến

chấp nhận

Giá trị Cronbach’s

Alpha Đánh giá

Năng lực cá nhân 5 0.847 Đạt yêu cầu về độ tin

cậy thang đo Mối quan hệ trong

doanh nghiệp 8 0.866 Đạt yêu cầu về độ tin cậy thang đo

Các yếu tố quản lý 10 0.867 Đạt yêu cầu về độ tin

cậy thang đo

Năng suất lao động 3 0.839 Đạt yêu cầu về độ tin

cậy thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại công ty giày viva (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)