Đánh giá hiệu quả chương trình phúc lợi.

Một phần của tài liệu bài tập tự luận quản trị nhân lực (Trang 61 - 67)

- Hàng năm, tổ chức thường phải đánh giá hiệu quả thực hiện các chương trình phúc lợi.

- Mục tiêu đánh giá là tìm ra những điểm mạnh của các chương trình phúc lợi để tiếp tục phát huy và những điểm bất hợp lý của các chương trình phúc lợi để có biện pháp khắc phục. Việc đánh giá được dựa trên:

o Các số liệu thống kê về năng suất lao động, doanh thu và lợi nhuận: o Chỉ số hài lòng của nhân viên đối với các chương trình phúc lợi: o Mức độ bỏ việc hoặc chuyển công tác của nhân viên

Chương 4 : quan hệ lao động

Nhà nước

Người lao động & đại diện của họ Người sử dụng lao

động & Đại diện của họ

*Quan hệ lao động:

Quan hệ trong Quá trình thuê mướn lao động:

Tuyển dụng, thuê mướn, sắp xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức,buộc thôi việc, kết thúc hợp đồng, làm ngoài giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuậ, y tế, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, các vấn đề pháp lý cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn…

- Quan điểm vĩ mô (trong phạm vi xã hội):

========================================================

Quá trình quản lý nhà nước về quan hệ lao động:

Luật pháp, bảo vệ lợi ích các bên, lợi ích chung – xã hội, hỗ trợ các bên còn lại trong bảo vệ, duy trì, phát triển quan hệ lao động hài hòa, tích cực

Người lao động & đại diện của họ Người sử dụng lao

động & đại diện của họ

Tuyển mộ Tuyển chọn Thử việc

Tiếp nhậnQuan hệ tiền lao động

Biên chế nội bộ Thù lao, phúc lợi ốm, phép, tai nạn ...

Quan hệ trong lao

động Hưu trí Thôi việc

bảo hiểm thất nghiệp

... Quan hệ sau lao

động

Mục đích:

o Đảm bảo cân bằng lợi ích các bên: người lao động, người sử dụng lao động, xã hội;

o Duy trì, đảm bảo “tiếng nói” các bên/ sự tôn trọng

o Hiệu suất & sự phát triển hài hòa của tổ chức & của xã hội.

- Quan điểm tiếp cận vi mô (trong phạm vi tổ chức): người với người

xung quanh quá trình thuê mướn lao động

Q ua Q

Mục đích:

Cân bằng lợi ích (công bằng) Tiếng nói mỗi bên (tôn trọng) Phối hợp & hỗ trợ (hợp tác)

Năng suất & gia tăng lợi ích (hiệu suất)

2. Đặc trưng của quan hệ lao động trong tổ chức là gì?

Quyền lợi NSDLĐQuyền lợi NLĐ

Quyền lợi NSDLĐ lợi ích bị giằng coQuyền lợi NLĐ

NLĐ LĐ NSD NSDLĐ

NLĐ

* Tính Kinh tế & Xã hội: lợi ích kinh tế & lợi ích thông qua sự đối xử *Thống nhất & Mâu thuẫn

*vừa bình đẳng & vừa không bình đẳng

&

Cần xác định xu thế người lao động dám thay đổi, thích thay đổi; càng có nhiều cơ hội việc làm hơn; người tài thường có đủ năng lực để đánh giá năng lực và đòi hỏi về thù lao tương xứng => nhu cầu lớn về sự bình đẳng.

Cần giảm mâu thuẫn, tăng đối thoại, hợp tác vì lợi ích lâu dài & lớn hơn

Không quá khó để tìm NLĐ thay thế

Quyền &năng lực sử dụng, khen thưởng, kỷ luật

Khó khăn khi tìm việc làm khác&ngại sự thay đổi

Thiếu năng lực đánh giá bản thân &

T r a n h c h ấ p X u n g đ ộ t B ấ t b ì n h H à i h ò a T íc h c ự c * Tính chất cá nhân & Tính chất tập thể:

Hợp đồng cá nhân => làm việc nhóm => Liên kết nhóm => Sức mạnh tập thể

Lợi ích cá nhân & Lợi ích tập thể; Lợi ích cá nhân trong lợi ích tập thể; Tăng lợi ích tập thể để tăng lợi ích cá nhân

3. Các trạng thái của quan hệ lao động trong doanh nghiệp; mục đích, vai trò của quan hệ lao động

Mục đích: HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH + TÍCH CỰC + HIỆU SUẤT CAO

không tranh chấp, hạn chế/không xung đột, định hướng/giải quyết bất bình, ổn định các mối quan hệ, gia tăng sự gắn bó/đồng lòng/nỗ lực của người lao động, hiệu suất và hiệu quả hoạt động.

Vai trò duy trì, phát triển QHLĐ:

• Người lao động toàn tâm, toàn ý, nỗ lực làm việc, năng suất chất lượng cao

• Người lao động ý thức về lợi ích chung, tiết kiệm nguyên vật liệu, bảo quản máy móc, trang thiết bị .. tiết kiệm chi phí sản xuất

• Tăng cường sự gắn bó của người lao động, giảm tỷ lệ thay thế nhân viên, ổn định nguồn nhân lực, ổn định môi trường, sự hợp tác, sức mạnh tập thể người lao động cho sản xuất; tiết kiệm chi phí tuyển lại, đào tạo lại. • Xóa /Không có tình trạng tranh chấp, đình công; không tốn thời gian, chi phí cho việc giải quyết, duy trì lại quan hệ lao động

• Khẳng định được giá trị tổ chức, trách nhiệm với doanh nghiệp, tạo niềm tin với đối tác, nhà đầu tư, nhà nước

• Tăng sức mạnh cạnh tranh

4. Hoạt động cuả tổ chức nhằm gây dựng, duy trì quan hệ lao động ========================================================

Một phần của tài liệu bài tập tự luận quản trị nhân lực (Trang 61 - 67)