8. Cấu trúc của luậnvăn
1.3. Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh tiểu học
quá trình tác động có định hƣớng của nhà QLGD tới các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình hoạt động GD nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDPNBLHĐ.
Mục tiêu quản lý GDPNBLHĐ bao gồm:
Về nhận thức: giúp cho mọi ngƣời, mọi ngành, mọi tổ chức XH có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý GDPNBLHĐ nhất là trong giai đoạn cấp bách hiện nay.
Về thái độ tình cảm: Giúp mọi ngƣời biết ủng hộ lẽ phải, ủng hộ những việc làm đúng, biết lên án, phê bình, đấu tranh với những biểu hiện sai trái. Giúp HS nhận thức đúng đắn về bạo lực học đƣờng để có thể kiểm soát và định hƣớng hành vi một cách đúng đắn.
Về hành vi: Tích cực tham gia quản lý và tổ chức việc GDPNBLHĐ thông qua các hoạt động GD trong và ngoài nhà trƣờng, có những giải pháp hữu hiệu kết hợp phòng ngừa và can thiệp BLHĐ.
Tóm lại: Điều quan trọng nhất của việc quản lý GDPNBLHĐ là làm sao cho quá trình GDPNBLHĐ tác động tới ngƣời học để hình thành cho các em ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức, tạo lập những thói quen sống và làm việc theo pháp luật đồng thời ngăn chặn, giảm thiểu và tiến tới xóa bỏ nạn BLHĐ.
1.3. Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh tiểu học học
1.3. Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh tiểu học học em học từ lớp 1 đến lớp 5 trƣờng tiểu học.Ở giai đoạn này trẻ sẽ tiếp cận thế giới thông qua cả lý trí và suy nghĩ. Do đó, đây là độ tuổi của những câu hỏi, trẻ có vô số câu hỏi đặt ra cho ngƣời lớn và cần câu trả lời hợp lý, không lấp liếm hay qua loa là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bƣớc gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất và năng lực nhƣ một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của ngƣời lớn, của gia đình, nhà trƣờng và xã hội.