Quản lýhoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở trƣờng tiều học

Một phần của tài liệu LỜI CAM ĐOAN (Trang 36)

8. Cấu trúc của luậnvăn

1.4. Quản lýhoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở trƣờng tiều học

tiều học

1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường

nhận thức sai lầm sẽ dẫn đến hành vi sai lầm. HS có hành vi BLHĐ thì đa phần các em chƣa có nhận thức đúng về BLHĐ. Do đó, vai trò giáo dục trong việc thay đổi nhận thức của các em về BLHĐ là rất quan trọng, là “chìa khóa” để thay đổi và uốn nắn hành vi cho HS.

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, những vấn đề về BLHĐ đã đƣợc đề cập trên các phƣơng tiên thông tin đại chúng và trong các cuộc hội thảo chuyên đề. Mục tiêu của GDBLHĐ là nâng cao nhận thức của các lực lƣợng GD trong nhà trƣờng và các lực lƣợng ngoài xã hội nhất là bản thân HS về tác hại huy hiểm của BLHĐ. Từ nhận thức đầy đủ, mọi ngƣời sẽ thấy rõ trách nhiệm cá nhân, chủ động nhận diện, phát hiện sớm BLHĐ (nhất là các dấu hiệu tiền bạo lực) để chọn lựa những giải pháp phù hợp, khả thi nhằm ngăn chặn, phòng ngừa và tiến tới kiểm soát có hiệu quả BLHĐ, xây dựng môi trƣờng học đƣờng lành mạnh và thân thiện.

1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường

Nội dung GD là hệ thống kiến thức toàn diện, là một thành tố của cấu trúc hết sức quan trọng của quá trình GD, cùng với phƣơng pháp nhà giáo dục dẫn dắt HS đến đƣợc các mục đích mong muốn. Nó đƣợc xây dựng trên cơ sở các mục đích đã đƣợc xác lập. QL nội dung giáo dục cần tập trung vào các vấn đề:

Lựa chọn nội dung phù hợp với khả năng của HS cả về mặt tâm lý, sinh lý và không quá tải.

Các nội dung GD phải đƣợc lựa chọn trong hệ thống tri thức khoa học và phải phù hợp với nền văn hóa ,truyền thống của dân tộc và đặc thù của địa phƣơng.

Nội dung GD có tác dụng đích thực với việc ứng dụng trong thực tiễn.

Đối với hoạt động GDPNBLHĐ, những nội dung đƣợc HS quan tâm và đƣợc đƣa vào chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng đó là: nhận diện dấu hiệu của BLHĐ, nguyên nhân dẫn đến BLHĐ, ảnh hƣởng tiêu cực của BLHĐ, những kiến thức cơ bản liên quan đến việc phòng chống BLHĐ, cách thức phòng tránh, kỹ năng hòa giải tích cực…

1.4.3. Quản lý các hình thức, giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường

a. Quản lý các hoạt động trên lớp

Công tác GDPNBLHĐ cho HS ở trƣờng TH có thể tích hợp, lồng ghép vào các môn học đã có trong chƣơng trình. CBQL cần thực hiện các công việc sau:

- Quy định cụ thể các môn học có lồng ghép nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ nhƣ: môn Đạo đức , môn Khoa học, môn Tự nhiên và xã hội,…

- Kiểm tra việc thực hiện nội dung dạy học tích hợp (giáo án, kế hoạch giảng dạy, sổ ghi điểm cá nhân, sổ dự giờ).

sự tham gia của BGH).

- Khen thƣởng kịp thời, có chính sách ƣu đãi trong đào tạo đối với những GV có nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm.

b. Quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Trong nhà trƣờng, bên cạnh việc GDPNBLHĐ đƣợc tích hợp, lồng ghép vào một số môn học trên lớp thì có thể thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đƣợc thực hiện vào các thời điểm thích hợp trong năm học cũng là một kênh giáo dục có hiệu quả. Ví dụ nhƣ:

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề BLHĐ và giáo dục KNS cho HS trong các buổi chào cờ đầu tuần, nhân dịp đầu năm học nhà trƣờng mời các đơn vị công an, an ninh đến nói chuyện với HS về phòng chống các tệ nạn xã hội trong đó có BLHĐ, nhân các dịp trong năm nhƣ ngày Quốc tế Phòng chống bạo lực gia đình (25/11), ngày học sinh – sinh viên (9/1), ngày thành lập Đoàn TNCSHCM (26/3), Tháng hành động vì Trẻ em…

-Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động về nguồn, đền ơn đáp nghĩa, giao lƣu văn nghệ, thể dục thể thao…giữa các lớp để giáo dục HS truyền thống tƣơng thân tƣơng ái, tinh thần đoàn kết, hiểu và gần gũi nhau hơn.

- Tổ chức và duy trì câu lạc bộ tự quản của HS

- Tổ chức và duy trì tổ tƣ vấn tâm lý trong nhà trƣờng

1.4.4. Quản lý phương pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường

Phương pháp là một hệ thống gồm một hay nhiều quy tắc có tác dụng hướng dẫn một loại hành động cụ thể nào đó để đạt được mục đích đã định” . Ở đây chúng ta cũng cần có sự phân biệt giữa phƣơng pháp và biện pháp. “Phương pháp và biện pháp: cả hai đều là những quy định có tác dụng chỉ đạo hành động, nhưng biện pháp là những quy định cụ thể tương ứng với một hành động nhất định, còn phương pháp là những hướng dẫn để tìm ra biện pháp cho một loạt những hành động khác nhau nhưng có một đặc điểm giống nhau” Lê Văn Giang (2001)

Với một nội dung GD và những ngƣời học đã đƣợc xác định, ngƣời dạy phải sử dụng những phƣơng pháp GD phù hợp để làm cho ngƣời học tiếp thu đƣợc một cách tốt nhất nội dung GD. Vì vậy, vấn đề phƣơng pháp là một trong những vấn đề cơ bản của công tác GD.

Trong công tác quản lý hoạt động GDPNBLHĐ ở nhà trƣờng thƣờng có các phƣơng pháp: phƣơng pháp hành chính – pháp luật, phƣơng pháp giáo dục – tâm lý, phƣơng pháp kích thích. Trong thực tiễn QL không có phƣơng pháp nào là vạn năng, bởi lẽ mỗi phƣơng pháp đều có ƣu thế và hạn chế riêng. Việc sử dụng và phối hợp các phƣơng pháp có thành công hay không phụ thuộc vào sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt

trong điều kiện cụ thể của từng đơn vị, từng giai đoạn GD và của mỗi nhà quản lý.

1.4.5. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục

Điều kiện hoạt động GD là một trong những thành tố cấu trúc của quá trình hoạt động GD, nó đóng một vai trò không kém phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu GD, thay đổi nội dung, cải tiến phƣơng pháp GD, nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức và rèn luyện kỹ năng thực hành của HS.

Để phát huy và sử dụng tốt các điều kiện phục vụ hoạt động GD nhằm nâng cao chất lƣợng GD đó là việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp sát với yêu cầu đổi mới GD. Cụ thể là:

Quản lý và sử dụng nguồn kinh phí để trang bị cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị… phục vụ cho hoạt động GD.

Quản lý việc sử dụng có hiệu quả việc mua sắm bảo đảm chất lƣợng và bảo trì tốt các điều kiện phục vụ công tác GD.

1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa cho học sinh tiểu học cho học sinh tiểu học

Căn cứ vào mục đích, nội dung, hình thức, hoạt động phối hợp, các điều kiện thực hiện hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH đã đƣợc xác định ở trên. Căn cứ yêu cầu về nội dung theo văn bản chỉ đạo của cấp trênnhƣ: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở GD&ĐT hoặc Phòng GD&ĐT cũng nhƣ yêu cầu theo mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng của nhà trƣờng, từ đó xác định đầy đủ các nội dung thực trạng kiểm tra và đánh giá sau theo các nội dung sau:

Đánh giá thực trạng kiểm tra và đánh giá hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học về mục tiêu, nội dung, hình thức, tiêu chí, thang điểm, quy trình kiểm tra và đánh giá;

Xác định mục tiêu kiểm tra và đánh giá hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học tại mỗi trƣờng tiểu học;

Xác định nội dung, hình thức, kiểm tra, tiêu chí, thang điểm, quy trình kiểm tra và đánh giá hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học tại mỗi trƣờng tiểu học;

Xác định các điều kiện thực hiện nhƣ: Nhân sự thực hiệnkiểm tra và đánh giá tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị, chế độ khen thƣởng, chế tài xử phạt, ban hành quyết định điều động, triệu tập.

1.4.7. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục

Công tác giáo dục HS không chỉ là nhiệm vụ của nhà trƣờng, mà là nhiệm vụ chung của xã hội, gia đình và trƣờng học.

trƣờng phải có cơ chế phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, các lực lƣợng ngoài xã hội nhƣ chính quyền địa phƣơng (UBND xã, phƣờng, Công an, Đoàn Thanh niên…) để mời tham gia cùng nhà trƣờng trong việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền GDPNBLHĐ, phối hợp ngăn chặn, can thiệp và xử lý khi BLHĐ xảy ra.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong học sinh tại trƣờng tiểu học đƣờng trong học sinh tại trƣờng tiểu học

1.5.1. Yếu tố chủ quan

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh về hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường tiểu học

Nhận thức là cơ sở, là nền tảng cho mọi sự hiểu biết của con ngƣời. Nhờ có nhận thức mà con ngƣời có thể cải tạo đƣợc thế giới xung quanh, cải tạo đƣợc chính bản thân mình, phục vụ đƣợc nhu cầu của chính mình.

Để quản lý tốt hoạt độngphòng ngừa BLHĐ, trƣớc nhất hiệu trƣởng phải nhận thức tốt và làm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên,… nhận thức sâu những hệ lụy, hậu quả của nó và vai trò của thầy, cô trong việc giáo dục, ngăn chặn bạo lực học đƣờng. Khi đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự nhận thức sâu sẽ tạo sự quyết tâm, toàn tâm, toàn ý trong trong công tác này, điều đó sẽ góp phần hạn chế, kéo giảm tình trạng bạo lực học đƣờng.

Khi hiệu trƣởng chƣa tạo đƣợc sự nhận thức sâu, chƣa tạo đƣợc sự đồng bộ, quyết tâm trong đội ngũ thì quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ sẽ có những khó khăn và hiệu quả đạt đƣợc không cao.

1.5.2. Yếu tố khách quan

Hệ thống các văn bản chỉ đạo từ cấp trên là yếu tố quan trọng để quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh các trƣờng TH có điều kiện phát huy theo hƣớng tốt hơn. Hệ thống các văn bản chỉ đạo từ cấp trên phù hợp, thuận lợi có thể giúp quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh các trƣờng TH đạt kết quả tốt và ngƣợc lại.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH đã thu hút đƣợc sự quan tâm khá lớn của các nhà nghiên cứu, có nhiều công trình của các tác giả nghiên cứu về vấn đề này ở ngoài nƣớc và trong nƣớc. Các công trình nghiên cứu này đã xác định khá rõ về hoạt động phòng ngừa BLHĐ và quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH.

Quản lý hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờnglà tác động có định hƣớng, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý qua việc lập kế hoạch, tổ chức

thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hƣớng tới việc ngăn chặn, ứng phó, xử lý các hành vi làm tổn hại đến thể chất, tinh thần và vật chất của học sinh dƣới những hình thức khác nhau diễn ra trong nhà trƣờng. Nội dung quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ, phƣơng pháp quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ;Hình thức thực hiện, công tác phối hợp, kiểm tra và đánh giá các điều kiện thực hiệncông tác này.

Quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH là một quá trình phức tạp, chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến sự tác động của các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh nhƣ sau: Nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh về quản lý hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý (hiệu trƣởng; các tiểu ban). Năng lực thực hiện quản lýphòng ngừa BLHĐ cho học sinh của cán bộ, giáo viên. Yếu tố tâm sinh lý của học sinh, hệ thống các văn bản chỉ đạo từ cấp trên (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo,…); Môi trƣờng văn hóa học đƣờng, sự quan tâm của cha mẹ học sinh về hoạt động Phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng tiểu học, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong trƣờng tiểu học.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TH TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƢƠNG

2.1. Khái quát quá trình khảo sát

2.1.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh tại 08 trƣờng TH trên địa bàn huyện Dầu Tiếng để đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục về BLHĐ phù hợp với điều kiện của các trƣờng tiểu học hiện nay.

2.1.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát

Đối tƣợng: Cán bộ quản lý, GVCN, PH, HS của 08 trƣờng TH đại diện cho các trƣờng TH trên địa bàn huyện Dầu Tiếng bao gồm: TH An Lập, TH Bến Súc, TH Long Tân, TH Long Hòa, TH Định Hiệp, TH Thanh An, TH Thanh Tân, TH Ngô Quyền.

- Phiếu lấy ý kiến của cán bộ quản lý 16 phiếu

- Phiếu lấy ý kiến của GVCN 144 phiếu

(Mỗi trƣờng18 phiếu)

- Phiếu lấy ý kiến của PH 240 phiếu

(Mỗi trƣờng30 phiếu)

- Phiếu lấy ý kiến của HS 400 phiếu

(Mỗi trƣờng50 phiếu)

2.1.3. Nội dung khảo sát

Đối với học sinh

- Nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh về vấn đề bạo lực học đƣờng.

- Ý kiến của học sinh về biện pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh trong nhà trƣờng.

Đối với giáo viên chủ nhiệm

- Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm về sự hiểu biết về vấn đề bạo lực học đƣờng của học sinh và sự quan tâm giáo dục của GVCN đối với HS.

- Nhận định về thực trạng công tác tổ chức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh của nhà trƣờng hiện nay.

Đối với phụ huynh học sinh

- Ý kiến của phụ huynh học sinh về sự hiểu biết về vấn đề bạo lực học đƣờng của học sinh và mức độ quan tâm giáo dục đạo đức cho con cái.

2.1.4. Phương pháp khảo sát

Khảo sát bằng phƣơng pháp Anket (điều tra bằng phiếu hỏi).

Ngoài ra chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp tìm hiểu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp trao đổi với các CBQL có kinh nhiệm, và sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để thống kê số liệu khảo sát, tổng hợp số liệu.

2.1.5. Thời gian và tiến trình khảo sát

Thực hiện khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tại 08 trƣờng TH vào tháng 05 năm 2020.

2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - giáo dục và đào tạo huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dƣơng huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dƣơng

2.2.1. Về điều kiện tự nhiên

Dầu Tiếng là một huyện nằm phía bắc của tỉnh Bình Dƣơng, cách trung tâm hành chính tỉnh Bình Dƣơng khoảng 50 km, với diện tích tự nhiên 721,95 km2 (chiếm 14% diện tích cả tỉnh). Phía bắc giáp huyện Bình Long (tỉnh Bình Phƣớc), Phía Đông và Đông Nam giáp thị xã Bến Cát (tỉnh Bình Dương), phía Tây Bắc và Tây Nam giáp huyện Dƣơng Minh Châu (tỉnh Tây Ninh), phía Nam giáp huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh). Có dân số trên 123.879 ngƣời (năm 2019). Mật độ dân số thƣa hơn các huyện khác trong tỉnh: 171 ngƣời/km2, trong đó ngƣời dân sống tại đô thị chiếm 20,6% và sống ở vùng nông thôn chiếm 79,4%. Đơn vị hành chính: 11 xã, 01 thị trấn gồm: 1 thị trấn Dầu tiếng, xã: An Lập, Long Tân, Thanh Tuyền, Bến Súc, Long Hòa, Định

Một phần của tài liệu LỜI CAM ĐOAN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)