Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học

Một phần của tài liệu LỜI CAM ĐOAN (Trang 35 - 36)

8. Cấu trúc của luậnvăn

1.3.6. Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học

học đường cho học sinh tiểu học

Kiểm tra, đánh giá là việc theo dõi, xem xét sự vận hành của bộ máy tổ chức trong quá trình triển khai kế hoạch có khớp với những dự tính không; phân tích những điều kiện đảm bảo, những khó khăn vƣớng mắc để điều chỉnh kịp thời,… Kiểm tra gắn liền với quá trình đánh giá, điều chỉnh kế hoạch và các tác động QL để đạt tới các mục tiêu đã xác định.

Quá trình kiểm tra trong tổ chức luôn tuân theo những nguyên tắc sau:

Xác lập mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá: đƣợc thiết lập thông qua kế hoạch, việc thực hiện các mục tiêu đƣợc xác định và các tiêu chuẩn đƣợc thiết lập để đo lƣờng chúng. Hai loại tiêu chuẩn có thể sử dụng: các tiêu chuẩn đầu ra đo lƣờng các kết quả thực hiện về chất lƣợng, số lƣợng, thời gian; các tiêu chuẩn đầu vào, ngƣợc lại đo nỗ lực theo tổng số lƣợng công việc đã làm khi thực hiện nhiệm vụ.

Đo lƣờng hành động thực tế: mục đích là đo chính xác những kết quả thực hiện và những nỗ lực thực hiện. Không có sự đo lƣờng thì kiểm tra sẽ không có kết quả.

So sánh kết quả với các mục tiêu và tiêu chuẩn: là sự so sánh những hoạt động đã đƣợc đánh giá với mục tiêu và tiêu chuẩn để đƣa ra những hành động cần thiết.

Tiến hành điều chỉnh: là những hành động cần thiết để điều chỉnh hoặc hoàn thiện kế hoạch, mục tiêu, tiêu chuẩn ban đầu.

Kiểm tra và đánh giá là khâu cuối cùng của chu trình quản lýhoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học. Kiểm tra và đánh giá là quá trình đo lƣờng kết quả thực hiện kế hoạch quản lý, so sánh với mục tiêu đã xác định, phân tích, kiểm soát và điều chỉnh những sai sót (nếu có) trong quá trình thực hiện nhằm đảm bảo hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học đạt kết quả tốt nhất. Chủ thể quản lý cần tiến hành kiểm tra và đánh giá để rút kinh nghiệm hàng năm, từng học kì và những trƣờng hợp đột xuất nổi bật,

có hiệu quả cao hay gặp khó khăn trở ngại. Chủ thể quản lý cần nắm đƣợc kế hoạch hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học để theo dõi các hoạt động qua báo cáo và qua kiểm tra thực tế để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn cũng nhƣ có hình thức khen thƣởng, động viên. Kiểm tra và đánh giá kế hoạch quản lý hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học thể hiệc qua các công việcbao gồm: (1) Xác định hình thức kiểm tra và đánh giá; (2) Xác định nội dung kiểm tra và đánh giá; (3) Xây dựng tiêu chí đánh giá, chuẩn đo lƣờng kết quả; (4) Tiến hành đo lƣờng kết quả, so sánh với chuẩn đo lƣờng; (5) Công nhận kết quả kiểm tra và đánh giá; (6) Điều chỉnh kế hoạch thực hiện quản lý.

(1) Xác định hình thức kiểm tra và đánh giá hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng tiểu học: Hiệu trƣởng kiểm tra và đánh giá hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng TH của các tiểu ban thông qua kiểm tra hồ sơ, kiểm tra chuyên môn,…. Các tiểu ban kiểm tra và đánh giá thông qua quá trình thực hiện hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học. Các tiểu ban chuyên môn kiểm tra và đánh giá thông qua các nội dung công việc phụ trách.

(2) Xác định nội dung kiểm tra và đánh giá cho từng nội dung hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH của các bộ phận: Các tiểu ban chuyên môn; Giáo viên, nhân viên;

(3) Xây dựng tiêu chí đánh giá, chuẩn đo lƣờng kết quả các nội dung hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng tiểu học. Tuyên truyền, vận động, giáo dục, mục đích, mục tiêu và chỉ tiêu.Nguyên tắc thực hiện, nội dung, chƣơng trình, hình thức thực hiện, công tác phối hợp, kiểm tra và đánh giá. Đảm bảo các điều kiện thực hiện hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học.

(4) Tiến hành đo lƣờng kết quả, so sánh với chuẩn đo lƣờng từng nội dung hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học, tổng hợp kết quả đánh giá, kiểm tra hoạt động của các bộ phận thực hiện kiểm tra và đánh giá;

(5) Công nhận kết quả kiểm tra và đánh giá hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học.

(6) Căn cứ kết quả kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch thực hiện quản lý hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học (nếu cần) từ đó có hƣớng điều chỉnh kế hoạch phù hợp

Một phần của tài liệu LỜI CAM ĐOAN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)