Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng phòng, ngừa xâm hạ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường tiểu học thị xã bến cát tỉnh bình dương (Trang 66 - 67)

9. Bố cục của luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng phòng ngừa xâm hại cho học sin hở

2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng phòng, ngừa xâm hạ

Hệ thống bảo vệ trẻ em hiện tại còn hạn chế cả về số lƣợng, chất lƣợng và loại hình; thiếu các dịch vụ mang tính chuyên nghiệp và thân thiện để bảo vệ trẻ em nhƣ tham vấn tâm lý, trợ giúp pháp lý, quản lý trẻ em liên quan đến hệ thống tƣ pháp.., đặc biệt là các dịch vụ bảo vệ trẻ em trong gia đình và trƣờng học. Một số dịch vụ nhƣ: mơ hình Bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng; trung tâm cơng tác xã hội trẻ em, đƣờng dây nóng, phịng tƣ vấn tâm lý... mới chỉ là mơ hình thí điểm, cần có cơ chế và nguồn lực để nhân rộng. Các cơ quan chức năng chƣa đề xuất chính sách phù hợp để cho ra đời một hệ thống chăm sóc trẻ em thay thế nhƣ chăm sóc bởi họ hàng, nhận ni tạm thời, con ni hay các hình thức chăm sóc ngồi gia đình trong những trƣờng hợp khẩn cấp; đa số các trƣờng hợp bị bạo lực, xâm hại hay bỏ rơi khi khơng đƣợc chăm sóc tại gia đình và cộng đồng đều buộc phải đƣa vào các cơ sở chăm sóc tập trung. Những hỗ trợ hiện nay thơng qua các chƣơng trình an sinh xã hội chủ yếu mới đáp ứng nhu cầu của một số nhóm trẻ riêng biệt, chƣa trở thành một hệ thống dịch vụ có tính liên tục và thống nhất nên chƣa có khả năng hoạt động theo hƣớng kết nối và lồng ghép hiệu quả.

2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng phòng, ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở trƣờng tiểu học tình dục cho học sinh ở trƣờng tiểu học

Nhận thức về vai trò, trách nhiệm đối với công tác bảo vệ trẻ em nói chung và cơng tác phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em nói riêng của một số cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể quần chúng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng chƣa đầy đủ, sâu sắc. Do đó, từ cơng tác chỉ đạo, điều hành đến tổ chức, thực hiện đều chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Gia đình là mơi trƣờng bảo vệ trẻ em đầu tiên, hiệu quả và bền vững nhất. Tuy nhiên, sau khi giải thể Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, việc giao chức năng quản lý Nhà nƣớc về gia đình và trẻ em cho hai Bộ khác nhau quản lý, các hoạt động trong hai lĩnh vực Gia đình và Trẻ em không đƣợc tiến hành đồng bộ trong một kế hoạch tổng thể, nên chƣa phát huy đƣợc hiệu quả theo mong muốn. Mặt khác, Chính phủ chƣa có quy định về cơ chế phối hợp trong quản lý Nhà nƣớc của hai lĩnh vực này, làm nảy sinh nhiều bất cập trong chỉ đạo và triển khai thực hiện nhiệm vụ của chính quyền nhiều địa phƣơng.

Các ngành hữu quan chƣa tham mƣu kịp thời với Chính phủ để có cơ chế tài chính đặc thù cho cơng tác phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; chƣa tham mƣu, đề xuất các giải pháp hữu hiệu để bố trí và phối hợp bố trí, đào tạo, tập huấn, sử dụng cán

bộ làm cơng tác trẻ em ở các cấp chính quyền, các nhà trƣờng, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội…và tại cộng đồng dân cƣ.

Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát về công tác bảo vệ trẻ em của một số cơ quan Nhà nƣớc và các cấp chính quyền chƣa thƣờng xuyên; sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng, nhất là Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong hoạt động giám sát, phản biện chính sách đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chƣa liên tục và quyết liệt; chƣa kịp thời phát hiện, đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền về các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và nhóm trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, xâm hại.

Việc thực thi pháp luật, ý thức chấp hành các quy định pháp luật của một bộ phận cán bộ có thẩm quyền và của ngƣời dân ở nhiều địa phƣơng chƣa nghiêm; hình thức xử lý vi phạm đối với ngƣời thiếu trách nhiệm trong thực thi công vụ và những ngƣời có hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em chƣa kịp thời và chƣa có tác dụng giáo dục, răn đe, dẫn đến biểu hiện coi thƣờng pháp luật trong cơng tác bảo vệ trẻ em.

Về phía gia đình, cịn nhiều bậc cha mẹ, ngƣời chăm sóc trẻ em thay thế và chính bản thân trẻ em cịn thiếu kiến thức pháp luật cơ bản về quyền trẻ em, đặc biệt quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em, dẫn đến tình trạng bố mẹ sao nhãng, bỏ mặc con cái. Các gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn hoặc bố mẹ ly hơn, ly thân, bố mẹ mắc các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật đang là nguyên nhân nảy sinh các hành vi bạo lực, xâm hại, nhất là xâm hại tình dục đối với trẻ em... Khơng ít gia đình do bố mẹ, ngƣời lớn sống thiếu gƣơng mẫu, thiếu trách nhiệm với con cái cũng tạo ra sự mất an toàn cho trẻ em ngay trong chính gia đình của mình. Mặt khác, đa số những trẻ em bị ngƣợc đãi, xâm hại và gia đình các em này đều có tâm lý mặc cảm, tự ti, lo sợ bị trả thù nên không dám tố cáo kẻ gây hại và che dấu hoàn cảnh bị tổn thƣơng của trẻ em, dẫn đến tình trạng bỏ sót tội phạm và nạn nhân chậm đƣợc chăm sóc, hỗ trợ.

2.4. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng phịng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã Bến

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường tiểu học thị xã bến cát tỉnh bình dương (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)