Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cao su sao vàng trong tiến trình hội nhập (Trang 46 - 51)

II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CễNG TÁC QUẢN Lí

2. Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm

2.1 Mục tiờu, phương hướng quản lý chất lượng của Cụng ty

Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm. Những năm qua, Cụng ty Cao su Sao Vàng đó xỏc định mục tiờu quản lý chất lượng sản phẩm: “Quản lý chất lượng sản phẩm đảm bảo sự sống cũn của doanh nghiệp”. Và để làm tốt cụng tỏc này Cụng ty đó đề ra kế hoạch mục tiờu chất lượng: “Năng động, sỏng tạo nhanh nhậy trong sản xuất và kinh doanh dể sản phẩm của Cụng ty đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng trong nước và xuất khẩu”. Ngoài ra, Cụng ty luụn đề ra mục tiờu chất lượng cho từng loại sản phẩm hàng năm. Việc xỏc định mục tiờu chất lượng căn cứ vào định hướng phỏt triển Cụng ty và kết quả hoạt động kiểm soỏt: quỏ trỡnh thiết bị, quản lý nguồn lực, nghiờn cứu nhu cầu khỏch hàng, kết quả đỏnh giỏ nội bộ.

Cụng ty đó thực hiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 và cỏc tiờu chuẩn ỏp dụng hỗ trợ

Cỏc tiờu chuẩn hỗ trợ khi ỏp dụng ISO 9001:2000

Sổ tay chất lượng ISO 10013

Đỏnh giỏ chất lượng ISO 10011-1

Quản lý đo lường ISO 10012-1 HQKT của chất lượng

ISO 10014

Chất lượng chuyờn gia đỏnh giỏ ISO 10011-2

Kiểm soỏt đo lường ISO 10012-2 Giỏo dục và đào tạo

ISO 10015

Quản lý đỏnh giỏ ISO 10011-3

Đăng ký ISO 10016

Mục tiờu của Cụng ty trong những năm tới là vẫn tiếp tục duy trỡ hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000. Nõng cao trỏch nhiệm của mọi thành viờn của Cụng ty đối với cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm cũng như đối với chất lượng sản phẩm. Thiết lập mối quan hệ, trỏch nhiệm trong quản lý chất lượng sản phẩm của cỏc phũng ban một cỏch cụ thể, hiệu quả hơn. Cụng ty tiếp tục khắc phục những nhược điểm trong việc quản lý chất lượng sản phẩm thực tế ở Cụng ty. Thực hiện tốt cỏc yờu cầu về đỏnh giỏ của BVQI và của Quacert để giỳp Cụng ty phỏt hiện kịp thời những sai sút trong cụng tỏc quản lý.

2.2 Chớnh sỏch chất lượng của Cụng ty Cao su Sao Vàng.

Chớnh sỏch chất lượng là một phần khụng thể thiếu trong hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm. Nú cho biết cỏc hoạt động của Cụng ty, trong đú cho thấy đường lối định hướng phỏt triển của Cụng ty trong việc xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm. Chớnh sỏch chất lượng cần thiết đối với mọi thành viờn của Cụng ty cũng như khỏch hàng và cỏc bờn liờn quan.

Trong những năm qua Cụng ty Cao su Sao Vàng luụn đề ra chớnh sỏch chất lượng và cụng bố rộng rói tới từng cỏn bộ cụng nhõn viờn và khỏch hàng.

Cụng ty xõy dựng cỏc quy trỡnh, hướng dẫn cần thiết phục vụ cho quản lý chất lượng sản phẩm. Nú giỳp phỏt huy mọi nguồn lực đầu tư theo chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, tỡm kiếm nguồn nguyờn vật liệu mới giỏ rẻ mà chất lượng vẫn đảm bảo theo yờu cầu chất lượng. Nội dung chớnh sỏch đó đưa ra nhằm quy định việc thực hiện tốt cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm, biện phỏp phũng ngừa kịp thời liờn quan tới chất lượng sản phẩm. Đưa ra cam kết việc thực hiện nghiờm tỳc hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm. Quản lý chất lượng sản phẩm phải được tiến hành liờn tục, quản lý theo quỏ trỡnh.

Trong Cụng ty cũng đó thực hiện việc động viờn cỏn bộ cụng nhõn tớch cực cải tiến cụng nghệ, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật cũng như sỏng kiến về cải tiến cỏch thức quản lý. Tất cả nhằm mục tiờu nõng cao chất lượng đỏp ứng tốt hơn mong đợi của khỏch hàng.

2.3 Quản lý chất lượng trong đào tạo

Trong lĩnh vực tuyờn truyền giỏo dục: Cụng ty đó tổ chức tuyờn truyền phổ biến việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty. Cụng tỏc tiến hành này sẽ do cỏc phũng ban, bộ phận cử người đại diện đi học, sau đú về phổ biến lại cho cỏc thành viờn trong bộ phận của mỡnh.

Trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng: Hàng năm theo quy định riờng của từng cụng việc Cụng ty đó tiến hành đào tạo lại bắt buộc đối với người lao động. Đối với những vị trớ cụng việc khụng nhất thiết phải đào tạo lại Cụng ty cú chớnh sỏch khuyến khớch tạo điều kiện cho người lao động tự nõng cao trỡnh độ của mỡnh.

Trong cụng tỏc tuyển dụng: Cụng ty thực hiện việc tuyển dụng nhõn viờn mới để bổ sung cho những vị trớ người lao động đó về hưu hoặc thuyờn chuyển cụng tỏc. Việc tuyển dụng lao động sẽ do phũng tổ chức lao động tiền lương lập kế hoạch và thực thi kế hoạch khi cú sự thụng qua của giỏm đốc Cụng ty. Trong chớnh sỏch tuyển dụng lao động của Cụng ty cú quy định việc ưu tiờn con em cỏn bộ cụng nhõn viờn đang làm việc trong Cụng ty. Chớnh điều này là một trong những hạn chế khiến Cụng ty khụng thu hỳt được nhiều lao động cú trỡnh độ tay nghề giỏi.

2.4 Quỏ trỡnh quản lý chất lượng sản phẩm.

➢ Quản lý chất lượng trong thiết kế và phỏt triển sản phẩm:

Cụng tỏc thiết kế và phỏt triển sản phẩm của Cụng ty được thực hiện bởi phũng Kỹ thuật cao su. Để thực hiện tốt cụng tỏc thiết kế Cụng ty đó quy định rừ trỏch nhiệm của từng phũng, cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm phối hợp. Và xõy dựng cỏc quy trỡnh, hướng dẫn cụ thể tại từng bước trong hành động thiết kế và phỏt triển sản phẩm (QT 02-01/KT-CT). Ngoài ra, Cụng ty cũn xõy dựng một lưu đồ phục vụ cụng tỏc thiết kế sản phẩm, cú quy định về người cú trỏnh nhiệm tại mỗi khõu thực hiện, cỏc tài liệu liờn quan hướng

dẫn. Lưu đồ này sẽ được phỏt cho phũng kỹ thuật cao su một bản để thực hiện, một bản cho trung tõm chất lượng lưu để theo dừi. Hiện nay, cụng tỏc thiết kế và phỏt triển sản phẩm của Cụng ty thực hiện ở hai khõu: thiết kế sản phẩm và thiết kế khuụn mẫu.

➢ Quản lý chất lượng sản phẩm trong mua, bảo quản nguyờn vật liệu:

Tại khõu này thực hiện việc xỏc định nhu cầu về nguyờn vật liệu trong chu kỳ sản xuất. Thiết lập bảng theo dừi chất lượng của cỏc nhà cung ứng nguyờn vật liệu cho Cụng ty. Những nội dung này được Cụng ty xõy dựng thành quy trỡnh QT 06-01/KH-CT, QT 06-01/ĐN-CT.

Cụng tỏc kiểm tra chất lượng nguyờn vật liệu được thực hiện bởi trung tõm chất lượng. Trung tõm chất lượng cử người lấy mẫu nguyờn vật liệu giao cho bộ phận thớ nghiệm nhanh để kiểm tra chất lượng. Nguyờn vật liệu trong khi chờ kiểm tra sẽ được chuyển vào kho lưu động của Cụng ty để bảo quản được tốt. Khi nhận được mẫu nguyờn vật liệu bộ phận thớ nghiệm nhanh tiến hành việc kiểm tra chất lượng cỏc nguyờn vật liệu theo tiờu chuẩn cơ sở về nguyờn vật liệu của Cụng ty. Nguyờn vật liệu thoả món yờu cầu chất lượng sẽ được phõn loại nhập kho để phục vụ sản xuất.

➢ Quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất:

Quản lý chất lượng ở khõu này được xỏc định cụ thể bao gồm: cung cấp kịp thời nguyờn vật liệu cho sản xuất và giỏm sỏt hoạt động sản xuất.

Việc cung cấp nguyờn vật liệu cho cỏc xớ nghiệp do phũng kho vận đảm nhiệm. Giỏm sỏt hoạt động sản xuất do: trung tõm chất lượng, giỏm đốc xớ nghiệp, KCS phõn xưởng thực hiện.

Theo cỏc quy trỡnh, hướng dẫn riờng của xớ nghiệp mỡnh cỏc cỏn bộ KCS tiến hành hoạt động kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh sản xuất như kiểm tra nguyờn vật liệu trước khi đưa vào sản xuất cú đỳng yờu cầu theo quy định hay khụng, tiến hành mang mẫu cao su lưu hoỏ lờn phũng hoỏ thớ nghiệm nhanh để kiểm tra chất lượng tra mẻ luyện. Chỉ những mẫu đạt tiờu chuẩn

được đưa vào sản xuất. Cuối cựng là hoạt động kiểm tra 100% sản phẩm trước khi dỏn nhón lưu kho.

➢ Quản lý chất lượng sản phẩm trong khõu bỏn hàng

Phũng tiếp thị bỏn hàng, phũng đối ngoại - xuất nhập khẩu sẽ đảm nhiệm cụng tỏc ở khõu này. Phũng tiếp thị bỏn hàng chịu trỏch nhiệm quản lý trong nước, phũng đối ngoại - xuất nhập khẩu chịu trỏch nhiệm quản lý ở nước ngoài. Cỏc phũng đó lập bảng theo dừi hoạt động của cỏc đại lý, chi nhỏnh, lượng hàng đổi theo mẫu quy định của tiờu chuẩn ISO 9001:2000. Cỏc phũng đó thực hiện việc đưa sản phẩm của Cụng ty tham gia cỏc hội chợ triển lóm, đăng ký nhón hiệu sản phẩm của Cụng ty tại cỏc nước nhập khẩu, để tiếp cận với khỏch hàng và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của Cụng ty.

2.5 Cỏc cụng cụ thực hiện.

Để phục vụ cho cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm của Cụng ty đó thành lập ban chỉ đạo ISO trong toàn Cụng ty. Trong đú trưởng ban chỉ đạo ISO là phú giỏm đốc Cụng ty phụ trỏch sản xuất, đồng thời là người đại diện lónh đạo. Cỏc thành viờn của ban chỉ đạo do cỏc phũng ban bộ phận cử ra chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc quản lý chất lượng ở bộ phận mỡnh. Cỏc thành viờn này vừa thực hiện nhiệm chớnh của mỡnh vừa chịu trỏch nhiệm về hoạt động ISO tại bộ phận, phũng ban của mỡnh.

Cụng ty cũng lập tài liệu mụ tả cụ thể về những vị trớ cụng việc trong đú quy định trỏch nhiệm, quyền hạn và yờu cầu về trỡnh độ tại vị trớ cụng việc đú cho mọi thành viờn Cụng ty. Cỏc bản mụ tả cụng việc sẽ do cỏc phũng, xớ nghiệp viết trỡnh Giỏm đốc Cụng ty phờ duyệt sau đú chuyển cho cỏn bộ chuyờn trỏch trong ban chỉ đạo ISO thuộc trung tõm chất lượng để cập nhật. Bản mụ tả cụng việc gốc sẽ cập nhật vào cặp tài liệu Cụng ty, hai bản kiểm soỏt phỏt cho phũng tổ chức lao động tiền lương và đơn vị đú giữ để làm căn cứ cho việc xỏc định trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn và cụng tỏc thuyờn chuyển cũng như tuyển lao động mới cho cỏc vị trớ nếu cần.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cao su sao vàng trong tiến trình hội nhập (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)