Các nguyên tắc của pháp luật về hoà giải tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND CẤP XÃ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI UBND XÃ DƯƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN (Trang 32 - 34)

Nguyên tắc của pháp luật về hoà giải tranh chấp đất đai được hiểu là hệ thống các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, có tác dụng định hướng trong suốt quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật vào hoạt động hoà giải tranh chấp đất đai. Các nguyên tắc cụ thể bao gồm:

M t là, ô nguyên tắc bảo đảm đất đai thu c sở hữu toàn dân do Nhà nướcơ

thực hi n vai trị đại diện chủ sở hữu:ệ Đất đai thu c sở hữu tồn dân có nghĩa là,ơ

đất đai không thu c quyền sở hữu riêng của m t tổ chức hay cá nhân nào. Các tổô ô

chức, c ng đồng dân cư, h gia đình và cá nhân chỉ là chủ thể của quyền sử dụngơ ơ

đất. Đất đai thu c sở hữu tồn dân do Nhà nước đại di n chủ sở hữu. Quyền sởơ ệ

hữu tồn dân đối với đất đai là quyền sở hữu duy nhất và tuy t đối. Tính duy nhấtệ

và tuy t đối thể hi n ở chỗ quyền sở hữu toàn dân bao trùm lên tất cả đất đai, dùệ ệ

đất đó đang do ai sử dụng. Vi c sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân, c ng đồngệ ô

dân cư phải đảm bảo đúng quy hoạch, kế hoạch, mục đích sử dụng đất, tiết ki m,ệ

có hi u quả và bảo v mơi trường. Đây là nguyên tắc pháp lý xuyên suốt trongệ ệ

quá trình quản lý và sử dụng đất, phản ánh đ c trưng của quyền sở hữu toàn dână

đối với đất đai. Do v y, quy định pháp luật về hoà giải các tranh chấp đất đai phảiâ

quán triệt thể hiện được nguyên tắc này và coi đó là cơ sở nền tảng để ban hành cũng như áp dụng pháp luật.

Hai là, nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất, nhất là lợi ích kinh tế, khuyến khích tự hịa giải trong n i b quần chúng nhân dân:ơ ơ Thực hi n ngun

tắc này, có nghĩa là hoạt đ ng giải quyết tranh chấp đất đai đã thể hi n được tưô ệ

tưởng đổi mới trong quá trình Nhà nước điều hành các quan h xã h i về đất đai.ệ ô

Trên thực tế, bất cứ cá nhân, tổ chức nào khi tham gia vào m t quan h dân sựô ệ

đều mong muốn đạt được m t lợi ích nhất định, trong quan h pháp lu t đất đaiô ệ â

cũng v y, vấn đề lợi ích ln là vấn đề cốt lõi, ln là mối quan tâm hàng đầu củaâ

các bên, nếu lợi ích của người sử dụng đất khơng được đảm bảo thì vi c sử dụngệ

chấp, mâu thuẫn về đất đai, điều đầu tiên cần phải chú ý là giải quyết hài hịa lợi ích kinh tế giữa các bên. Đây cũng là điểm mấu chốt để giải quyết các tranh chấp đất đai. Tuy nhiên, theo quy định của pháp lu t hi n hành, trước khi đưa cácâ ệ

tranh chấp đất đai ra giải quyết tại các cơ quan có thẩm quyền, nhất thiết các tranh chấp này đã phải qua thủ tục hịa giải và pháp lu t khuyến khích các bên tựâ

thương lượng hịa giải. Có thể nói, đây là giải pháp hữu hi u để giải quyết tranhệ

chấp đất đai. Nó vừa tiết ki m thời gian, tiền của, thể hi n rõ nhất ý chí của cácệ ệ

bên, lại vừa giảm được áp lực cho các cơ quan giải quyết tranh chấp đất đai.

Ba là, quy định pháp luật về hoà giải tranh chấp đất đai phải hướng tới mục tiêu ổn định tình hình kinh tế, xã h i:ô Khi tranh chấp đất đai nảy sinh nhiều sẽ gây

tác đ ng lớn đến các m t của đời sống kinh tế xã h i, gây nên sự căng thẳng trongô ă ô

các mối quan h xã h i, tạo ra gánh n ng cho các cơ quan giải quyết tranh chấp.ệ ơ ă

Vì v y, vi c gắn vi c hoà giải tranh chấp đất đai với vi c tổ chức lại sản xuất, tạoâ ệ ệ ệ

điều ki n cho lao đ ng ở nơng thơn có vi c làm phù hợp với q trình chuyển đổiệ ơ ệ

cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghi p hóa, hi n đại hóaệ ệ

đất nước sẽ giúp phát triển các hoạt đ ng sản xuất kinh doanh, từng bước ổnô

định và cải thi n đời sống nhân dân. Vì v y, u cầu hồ giải tranh chấp đất đaiệ â

phải gắn với vi c tổ chức lại sản xuất, tạo điều ki n cho ai giỏi nghề gì thì làmệ ệ

nghề đó, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng thâm canh, tăng vụ trên cơ sở khơng ngừng cải tạo đất đai, bố trí lại cơ cấu sản xuất hàng hóa theo nhu cầu của thị trường. Với ý nghĩa to lớn đó, khi hồ giải tranh chấp đất đai chúng ta phải tri t để thực hi n nguyên tắc này.ệ ệ

Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên, khi xây dựng, ban hành và áp dụng pháp luật về hồ giải tranh chấp đất đai cịn phải đảm bảo các nguyên tắc khác như: Đảm bảo phân định thẩm quyền trong hồ giải tranh chấp đất đai; tơn trọng truyền thống, lợi ích cơng c ng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; tơnô

Một phần của tài liệu HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND CẤP XÃ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI UBND XÃ DƯƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w