Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam về hoà giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã

Một phần của tài liệu HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND CẤP XÃ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI UBND XÃ DƯƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN (Trang 52 - 54)

đai tại UBND cấp xã

Quy định của nhà nước được ban hành và các cơ quan nha nước và mỗi cá nhân tổ chức chúng ta sẽ nhìn vào đó để thực hiện theo, nhưng các quy định thì ln có một số thiếu sót nào đó khiến nó khơng thể giải quyết tất cả các trường hợp phát sinh trong thực tế được, và vẫn sẽ có người dựa vào đó để thực hiện hành vi mang tính “lách luật” để chuộc lợi cũng như gây khó khăn cho bên tranh chấp với mình. Cụ thể như:

- Trường hợp UBND cấp xã triệu tập nhiều lần nhưng người bị kiện cố tình khơng đến, cho nên không thể hồ giải được. Như vậy, quy định trước đây thì nếu người bị kiện cố tình trốn tránh việc tham gia hồ giải thì tranh chấp sẽ kéo dài thời gian hồ giải mà nếu chưa qua hịa giải được ở địa phương thì Tồ án khơng thụ lý đơn khởi kiện. Tuy nhiên. hiện tại theo quy định của Luật Đất đai 2013 sau thời gian 45 ngày hịa giải khơng thành hoặc khơng thể tiến hành hịa giải được thì các bên tranh chấp đất đai có quyền u cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền hịa giải tranh chấp đất đai cho mình lập Biên bản hồ giải khơng thành để có thể tiến hành các bước tiếp theo, có thể tiếp tục yêu cầu lên cấp trên hoặc khởi kiện tại Tồ án. Trong khi đó tại các Điều 202 Luật Đất đai 2013 khi xảy ra tranh chấp đất đai Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai thơng qua hồ giải tại UBND cấp xã nơi có tranh chấp. Sau khi UBND cấp xã đã tiến hành hòa giải mà

một hoặc các bên đương sự khơng nhất trí thì có thể u cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện để giải quyết hoặc có thể nộp đơn khởi kiện lên Tòa án để yêu cầu Tòa án giải quyết.

- Trường hợp những tranh chấp đất đai nhưng khi UBND cấp xã lấy thông tin, chứng cứ và số liệu thì lúc đối chiếu lại khơng khớp so với các thông tin dữ liệu được lưu trong dữ liệu lưu trữ của xã gây khó khăn cho việc giải quyết hịa giải.

- Trong thực tế, tranh chấp đất đai xảy ra rất nhiều dạng, vậy loại tranh chấp nào phải hoà giải tại cấp xã? Đây là vấn đề có nhiều cách hiểu khác nhau. Nơi này thì cho rằng chỉ có loại tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mới phải qua hồ giải tại cấp xã, cịn các tranh chấp về hợp đồng liên quan quyền sử dụng đất như chuyển, chuyển nhượng, tặng cho... và tranh chấp thừa kế quyền sử dụng thì khơng bắt buộc phải qua hồ giải tại cơ sở. Ngược lại, ở nơi khác thì lại khẳng định tất cả các tranh chấp đất đai kể cả tranh chấp hợp đồng liên quan quyền sử dụng đất và thừa kế quyền sử dụng đất đều bắt buộc phải qua hoà giải tại cấp xã trước khi khởi kiện đến Tồ án. Khi đó, ở từng địa phương khác sẽ có cách giải quyết hịa giải khác nhau. Vậy nên áp dụng pháp luật về hịa giải đất đai đơi khi vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực thi trên từng vùng miền, khu vực.

- Ngoài ra, theo quy định tại khoản 3 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 thì UBND cấp xã phải phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận để tiến hành hòa giải. Trong thực tế, do không nắm vững các quy định của pháp luật nên nhiều trường hợp thành phần tham gia hoà giải ở cấp xã khơng đúng. Chẳng hạn như khơng có sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của mặt trận mà chỉ có thường trực UBND, cán bộ địa chính, tư pháp và đại diện một số hội, đoàn thể ở xã mà quên thành phần cần có là đại diện Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam. Các vụ hồ giải trên tuy khơng đúng với quy định của Luật Đất đai , song, khơng có gì đang nói, nếu đã được hịa giải thành. Điều đáng nói là, khi các bên tranh chấp hồ giải khơng thành đã tiến hành khởi kiện theo trình tự của Bộ Luật Tố tụng dân sự, do biên bản hồ giải khơng có

Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tham gia hoà giải (áp dụng đối với một số trường hợp bắt buộc phải tiến hành hịa giải cơ sở) nên Tồ án đã căn cứ điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và được hướng dẫn chi tiết tại khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ – HĐTP để trả lại đơn cho người khởi kiện vì chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật

-Bên cạnh đó, cịn nhiều trường hợp khác là UBND xã tổ chức hịa giải nhưng khơng giao biên bản để người khởi kiện nộp cho Toà án, kéo dài nhiều tháng đến cả năm. Tranh chấp đất đai bao giờ cũng chiếm một số lượng lớn trong các vụ án dân sự ở các địa phương, nhưng trong quan hệ đất đai thường phức tạp do vậy việc định hướng hòa giải đối với cấp xã đôi khi cũng rất kho khăn, nhưng thực tế cũng có trường hợp cố tình hồ giải theo hướng có lợi một phía.

Tóm tắt lại, ta thấy, đất đai ln là khía cạnh khó giải quyết trong đó có cả về hịa giải tranh chấp đất đai tại cấp cơ sở, pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai nhìn nhận chung chỉ có thể nêu ra đươc các quy định cụ thể nhưng chưa thể sử dụng để ứng biến được với các trường hợp xảy ra trong thực tiễn phát sinh ngoài xã hội, thế nên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền vẫn cần phải nỗ lực hơn rất nhiều để có thể hồn thiện được những quy định về vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai được áp dụn, thực hiện và giải quyết được tối ưu nhấp những tranh chấp về đất đai, và mỗi cá nhân và tổ chức vẫn nên cố gắng tìm hiểu và thực hiện đúng những quy định của nhà nước để có thể tiến hành việc hịa giải một các hiệu quả và mang lại lợi ích chia đều cho các bên.

Một phần của tài liệu HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND CẤP XÃ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI UBND XÃ DƯƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN (Trang 52 - 54)