Thời hạn tổ chức hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã

Một phần của tài liệu HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND CẤP XÃ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI UBND XÃ DƯƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN (Trang 49 - 50)

Trường hợp có các loại giấy chứng nhận theo quy định Trường hợp khơng có giấy chứng nhận

Chủ tịch UBND giải quyết Tòa án giải quyết

Khiếu nại

Khởi kiện

Từ các quy định trên ta có thể thấy một số ưu điểm, nhược điểm như sau: - Ưu điểm

+ Quy định về trình tự thủ tục chặt chẽ có trình tự, tuy chưa được thực hiện nhanh gọn trong thực tế nhưng cũng đã phần nào cũng giải quyết được các trường hợp tranh chấp có thể giải quyết để từ đó giảm được khối lượng các tranh chấp về đất đai cho tòa án.

+ Tiết kiệm được rất nhiều thời gian, cơng sức và chi phí của cả các bên trnah chấp lẫn bên cơ quan giải quyết khi mà tranh chấp được hịa giải hồn thành. Việc hịa giải cũng góp phần gắn kết lại mối quan hệ tình làng nghĩa xóm cho các bên tranh chấp do họ có thể tự giải quyết bằng tình cảm với nhau và giải quyết các khúc mắc được rõ ràng nhất

- Nhược điểm

+ Tuy là các quy định về trình tự thủ tục về việc hịa giải tranh chấp đất đai khá rõ ràng nhưng thực tế vẫn cho ta thấy nhiều bất cấp về việc trình tự thủ tục vẫn chưa được đơn giản hóa và thời gian, thời hạn vẫn cịn có tình trạng bị chậm so vói các quy định của pháp luật.

2.1.3. Thời hạn tổ chức hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại UBNDcấp xã cấp xã

Căn cứ Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hịa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải ở cơ sở. Nếu các bên tranh chấp khơng tự hịa giải được thì gửi đơn đến UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp. UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp. UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức khác để hòa giải tranh chấp đất đai.

Để có căn cứ giải quyết việc tranh chấp đất đai, thay vì kiến nghị bằng miệng có thể viết đơn đề nghị hòa giải tranh chấp đất đai, kèm theo các bằng chứng

chứng minh quyền sử dụng đất của người đó (như sổ đỏ đã được cấp trước đây, trích đo bản đồ địa chính miếng đất trên sổ mục kê của UBND cấp xã…)

Thời gian thực hiện thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai theo quy định của Luật đất đai và Nghị định 01/2017/NĐ-CP của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số

Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai là:

Thời hạn hòa giải là 45 ngày làm việc, kể từ ngày UBND xã, phường, thị trấn nhận được đơn. Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thì thời gian được tăng thêm 10 ngày, trừ thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai.

Thời hạn kiểm tra hồ sơ: Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 03 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo với người hương dân người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

Thời gian hịa giải được tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ khơng tính thời gian các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật khơng tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; khơng tính thời gian xem xét xử lý đối với trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật, thời gian trưng cầu giám định.

Một phần của tài liệu HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND CẤP XÃ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI UBND XÃ DƯƠNG PHONG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w