Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN khối sự nghiệp giáo

Một phần của tài liệu NGUYEN THI MINH - MHV 1906185022- QLKT-K1 (Trang 45)

dục qua KBNN Chí Linh – Hải Dương với quy trình kiểm sốt chi “một cửa”

Để thực hiện đơn giản hóa các thủ tục hành chính, cải cách các khâu nghiệp vụ trong hoạt động quản lý NSNN nhưng vẫn đảm bảo an toàn, hiệu quả và tiết kiệm, KBNN Chí Linh – Hải Dương đã thực hiện triển khai quy trình “Kiểm sốt chi NSNN theo cơ chế một cửa”. Riêng công tác chi thường xuyên khối sự nghiệp giáo dục, năm 2018, KBNN Chí Linh – Hải Dương đã kiểm sốt thanh tốn khoảng 160 tỷ đồng. Trong đó, chi cho đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà cơng vụ cho giáo viên là 60 tỷ đồng; chi cho việc sửa chữa, nâng cấp 120 phòng học của 48 trường là 29 tỷ đồng; chi cho xây dựng mới 12 phòng học, sửa chữa nâng cấp 12 phòng học phục vụ công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi là 8,4 tỷ đồng; chi đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học với tổng kinh phí là 17 tỷ đồng; mua sắm các thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập theo hướng hiện đại với kinh phí gần 20 tỷ đồng. Từ đó nâng cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách trong việc chấp hành chế độ chi tiêu NSNN.

1.5.2. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN khối sự nghiệp giáo dục tại KBNN Hồng Bàng – Hải Phòng dục tại KBNN Hồng Bàng – Hải Phòng

33

Hải Phòng đã tập trung làm tốt một số công tác như sau:

Nghiên cứu ứng dụng tin học vào thực hiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN. Công tác tin học được KBNN Hồng Bàng – Hải Phòng quan tâm, chú trọng phát triển rất sớm và đã hỗ trợ đắc lực cho cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, đặc biệt là công tác kiểm sốt chi thường xun, các trương trình ứng dụng được triển khai. Đặc biệt, chương trình thanh tốn song phương điện tử đã giúp cho cơng tác thanh tốn trong hệ thống KBNN được cải thiện. Trước đây, khi thực hiện bằng phương pháp thủ cơng, những khoản thanh tốn phải mất vài ngày mới thực hiện được thì hiện nay chỉ mất mấy phút.

1.5.3. Bài học về cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN khối sự nghiệp giáo dục tại KBNN ng Bí.

Qua những kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại các địa phương, đặc biệt là khối sự nghiệp giáo dục, có thể rút ra một số bài học cho KBNN ng Bí như sau:

- Ln cải cách quy trình nghiệp vụ nhằm giảm bớt thủ tục hành chính, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Thực hiện theo lộ trình cải cách hành chính, quy trình “giao dịch một cửa” đã được triển khai tại từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 từ khâu tiếp nhận, luân chuyển, xử lý hồ sơ, trình ký đến khâu trả kết quả thanh toán cho các đơn vị sử dụng NSNN, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng lại vừa nâng cao hiệu quả công tác và vẫn đảm bảo được an tồn trong thanh tốn.

- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính và UBND và các đơn vị sử dụng ngân sách cụ thể là các đơn vị trường học các cấp để thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán theo đúng dự toán được giao và định mức chi tiêu của nhà nước.

- Thường xuyên trao đổi với các đơn vị giao dịch các văn bản chế độ mới đề họ nắm bắt được khi thực hiện thanh toán tránh gây ra sai sót do chưa cập nhật kịp thời các văn bản chế độ mới của Nhà nước.

- Ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào quy trình kiểm sốt thanh tốn để thực hiện kiểm soát thanh toán được nhanh và đạt hiệu quả cao, tránh

34

nhầm lẫn, sai sót trong thanh tốn.

- Công khai, minh bạch các nguồn thông tin để cơng chúng có thể dễ dàng theo dõi, giám sát và đánh giá. Hình thành hệ thống chính quyền điện tử, giao dịch trực tuyến.

Tóm lại, chi thường xuyên NSNN khối sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm của

các ngành, các cấp từ khâu lập, thẩm định phân bổ dự toán, thanh tốn, quyết tốn chi NSNN. Trong đó, KBNN giữ vai trị quan trọng trong khâu kiểm soát thanh toán với chức năng là cơ quan kiểm soát cuối cùng trước tiền của nhà nước ra khỏi quỹ NSNN vì vậy địi hỏi cán bộ Kho bạc Nhà nước nắm vững các quy trình nghiệp vụ và các văn bản chế độ của Nhà nước khi thanh toán cho các đơn vị sử dụng NSNN.

Mơ hình của hệ thống KBNN được tổ chức theo hệ thống ngành dọc thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Song song với sự hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý kiểm soát chi NSNN, KBNN đã kịp thời xây dựng các văn bản hướng dẫn kiểm sốt chi NSNN đảm bảo thơng suốt, khơng để ách tắc; vừa tổng hợp thông tin báo cáo phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của các cấp quản lý. Hệ thống KBNN đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và khẳng định được vai trò và vị trí của người kiểm sốt chi trong lĩnh vực kiểm sốt chi thuộc NSNN các cấp.

Cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN cho khối sự nghiệp giáo dục nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của KBNN trong giai đoạn hiện nay. Với ý nghĩa là cơ quan “gác cổng” cuối cùng trong việc kiểm sốt chi thường xun của NSNN, thơng qua cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN cho khối sự nghiệp giáo dục nói riêng, KBNN đã hồn thành tốt vai trị và nhiệm vụ của mình, cơng tác thanh toán đơn giản về hồ sơ, thủ tục; đảm bảo thời gian theo quy định nhưng vẫn chặt chẽ đúng quy trình; các khoản thanh tốn có đủ điều kiện cấp phát thanh tốn theo quy định, các khoản chi cơ bản hợp lệ, đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức, có đủ điều kiện cấp phát thanh tốn theo quy định, góp phần chống thất thốt lãng phí vốn cho nhà nước, hạn chế những tiêu cực, những chi phí khơng hợp lý,

35

làm cho vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN. Như vậy nếu như kiểm sốt chi thường xun nói chung và kiểm sốt chi thường xuyên khối sự nghiệp giáo dục nói riêng là cần thiết trong giai đoạn hiện nay thì vai trị của KBNN càng được khẳng định hơn bao giờ hết.

Qua những nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN khối sự nghiệp giáo dục tại KBNN ng Bí và các nhân tố ảnh hưởng giúp cho chúng ta có được tư duy và cách nhìn khách quan, khoa học trong việc đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN khối sự nghiệp giáo dục qua KBNN ng Bí, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao kiểm soát chi thường xuyên NSNN khối sự nghiệp giáo dục tại KBNN ng Bí trong thời gian tới.

36

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN NSNN KHỐI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI KBNN NG BÍ

GIAI ĐOẠN 2018 - 2020

2.1. Khái quát về KBNN ng Bí và tình hình giáo dục trên địa bàn Thành Phố ng Bí – Tỉnh Quảng Ninh.

2.1.1. Khái quát về KBNN ng Bí

Kho bạc Nhà nước (KBNN), tiền thân là Nha Ngân khố quốc gia thuộc Bộ Tài chính được thành lập ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công theo Sắc lệnh số 75/SL ngày 29/5/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là in tiền, phát hành tiền cho Chính phủ, quản lý quỹ NSNN và tài sản quý của Nhà nước. Từ Đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã diễn ra một cách sâu sắc và toàn diện. Cơ chế quản lý tài chính và tiền tệ đã có những thay đổi căn bản để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới - cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó,Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Sau 03 tháng tích cực chuẩn bị, ngày 01/4/1990, hệ thống KBNN chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Ðây là mốc lịch sử quan trọng thứ hai đối với sự thành lập của Kho bạc Nhà nước Việt Nam.

KBNN ng Bí được thành lập và chính thức đi vào hoạt động cùng với sự ra đời của toàn hệ thống KBNN từ ngày 01/4/1990. Từ những ngày đầu thành lập KBNN ng Bí cơ sở vật chất cịn chưa được khang trang, còn lạc hậu, đội ngũ cán bộ cịn ít, khi đó, KBNN ng Bí được biên chế 10 cán bộ công chức với 03 Bộ phận nghiệp vụ, năng lực cán bộ cịn hạn chế; các quy trình nghiệp vụ cịn chưa đầy đủ, chặt chẽ, anh chị em thao tác các nghiệp vụ tồn bộ là bằng thủ cơng, làm bằng tay. Đến nay qua 30 năm trưởng thành và phát triển, KBNN ng Bí đã có trụ sở làm việc khang trang với hệ thống trang thiết bị, phương tiện làm việc công nghệ tiên tiến; đội ngũ cán bộ từ lãnh đạo cho đến nhân viên có năng lực trình độ nghiệp

37

vụ, chuyên môn được đào tạo cơ bản, cán bộ nhiệt huyết với ngành; các hoạt động nghiệp vụ đã được cài đặt phần mềm giao dịch trên máy, nhất là trong những năm gần đây hệ thống Kho bạc đã triển khai hàng loạt các chương trình phần mềm tin học ứng dụng trên máy tính như: Chương trình hiện đại hóa thu NSNN, Chương trình thanh tốn điện tử, chương trình thanh tốn vốn đầu tư, chương trình TABMIS, chương trình dịch vụ cơng trực tuyến cấp độ 4, chương trình lập tổng hợp báo cáo tài chính, chương trình kho quỹ tập trung…vv; các quy trình nghiệp vụ đã được hồn thiện và đều được cơng khai minh bạch tại trụ sở.

Trong quá trình hình thành và phát triển, hệ thống KBNN nói chung và KBNN ng Bí nói riêng đã từng bước duy trì ổn định và phát triển;khơng ngừng hoàn thiện, mở rộng, phát triển cả về chất lượng lẫn số lượng cùng với sự phát triển của tồn ngành, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia. Đến nay, đội ngũ cán bộ của KBNN ng Bí đã lớn mạnh hơn với tổng số 13 người; Trong đó, trình độ đại học và sau đại học chiếm tới 84,5%, trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 15,5%.Hiện nay, cơ cấu tổ chức tương đối hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành trong thời kỳ phát triển mới và yêu cầu quản lý thu chi cho ngân sách địa phương.

2.1.2. Vị trí và chức năng

Thực hiện theo quyết định số 4236/QĐ- KBNN ngày 08/09/2017 của KBNN Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Kho bạc Nhà nước ng Bí là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ninh có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Kho bạc Nhà nước ng Bí có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố ng Bí để thực hiện giao dịch, thanh tốn theo quy định của pháp luật.

2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn

38

(1) Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

(2) Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật:

(a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định;

(b) Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

(c) Quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện;

(3) Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện;

(4) Thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước:

(a) Hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định của pháp luật;

(b) Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật;

(5) Thực hiện công tác điện báo, thống kê về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh với các đơn vị liên quan tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

39

(6) Quản lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo chế độ quy định:

(a) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp huyện;

(b) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bạc Nhà nước cấp huyện tại ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định;

(c) Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo quy định.

(7) Thực hiện cơng tác phát hành, thanh tốn trái phiếu Chính phủ theo quy định. (8) Thực hiện cơng tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.

(9) Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

(10) Quản lý đội ngũ công chức, lao động hợp đồng; thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, hành chính, quản trị, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.

(11) Tổ chức thực hiện chương trình hiện đại hố hoạt động Kho bạc Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thơng tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng.

(12) Quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.

(13) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh giao. * Quyền hạn: Kho bạc Nhà nước ng Bí có quyền hạn sau đây:

40

(1) Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

(2) Được từ chối thanh tốn, chi trả các khoản chi khơng đúng, khơng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực tại KBNN ng Bí

* Cơ cấu tổ chức bộ máy:

- Cơ cấu tổ chức KBNN ng Bí hiện nay có tổng số 13 cán bộ cơng chức; có Ban Giám đốc và hai bộ phận nghiệp vụ: Bộ phận giao dịch và bộ phận bảo vệ.

Một phần của tài liệu NGUYEN THI MINH - MHV 1906185022- QLKT-K1 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)