Nhiệm vụ và quyền hạn

Một phần của tài liệu NGUYEN THI MINH - MHV 1906185022- QLKT-K1 (Trang 50)

2.1. Khái quát về KBNN ng Bí và tình hình giáo dục trên địa bàn Thành

2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn

38

(1) Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

(2) Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật:

(a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định;

(b) Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

(c) Quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện;

(3) Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện;

(4) Thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước:

(a) Hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định của pháp luật;

(b) Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật;

(5) Thực hiện công tác điện báo, thống kê về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh với các đơn vị liên quan tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

39

(6) Quản lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo chế độ quy định:

(a) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp huyện;

(b) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bạc Nhà nước cấp huyện tại ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định;

(c) Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo quy định.

(7) Thực hiện cơng tác phát hành, thanh tốn trái phiếu Chính phủ theo quy định. (8) Thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.

(9) Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện.

(10) Quản lý đội ngũ công chức, lao động hợp đồng; thực hiện cơng tác văn thư, lưu trữ, hành chính, quản trị, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.

(11) Tổ chức thực hiện chương trình hiện đại hố hoạt động Kho bạc Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thơng tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng.

(12) Quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.

(13) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh giao. * Quyền hạn: Kho bạc Nhà nước ng Bí có quyền hạn sau đây:

40

(1) Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

(2) Được từ chối thanh tốn, chi trả các khoản chi khơng đúng, khơng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực tại KBNN ng Bí

* Cơ cấu tổ chức bộ máy:

- Cơ cấu tổ chức KBNN ng Bí hiện nay có tổng số 13 cán bộ cơng chức; có Ban Giám đốc và hai bộ phận nghiệp vụ: Bộ phận giao dịch và bộ phận bảo vệ.

Ban Giám đốc có Giám đốc và 01 Phó Giám đốc; bộ phận giao dịch có Kế tốn trưởng, ủy quyền kế toán trưởng, thủ quỹ và các giao dịch viên; bộ phận bảo vệ có 02 đồng chí bảo vệ chun trách.

Về Trình độ chun mơn: đại học: 11/13 đ/c; Trung cấp: 02/13 đ/c Kho bạc Nhà nước ng Bí tổ chức làm việc theo chế độ chuyên viên.

+ Giám đốc Kho bạc Nhà nước ng Bí: Chịu trách nhiệm tồn diện trước Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ninh và trước pháp luật về: thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của đơn vị; quản lý tiền, tài sản, hồ sơ, tài liệu, công chức, lao động; trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, công tác kiểm sốt chi, cơng tác chi tiêu nội bộ của đơn vị.

+ Phó Giám đốc Kho bạc Nhà nước ng Bí: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc KBNN ng Bí và trước pháp luật về lĩnh vực cơng tác được phân công.

+ Bộ phận giao dịch tham mưu, giúp việc cho Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ được phân công. Công chức được phân công trực tiếp giao dịch với khách hàng được gọi chung là giao dịch viên, làm việc theo chế độ chuyên viên.

+ Bộ phận bảo vệ có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc và thực hiện nhiệm vụ trong công tác bảo đảm an toàn tuyệt đối trụ sở cơ quan. Cơ cấu tổ chức bộ máy được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:

41

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy KBNN ng Bí

Ban Giám đốc

Bộ phận giao dịch Bộ phận bảo vệ

Từ khi thành lập, KBNN ng Bí có tồn bộ 10 cơng chức. Ngồi Ban Giám đốc, cán bộ bảo vệ, chỉ còn 06 cán bộ nghiệp vụ. Đến nay, số lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ, công chức tăng, chất lượng lao động được cải thiện, hàng năm đánh giá kết quả công tác đa số đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của KBNN ng Bí đến ngày 31/12/2020

Đơn vị : Người TT BỘ PHẬN LƯỢNG SỐ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN ĐỘ TUỔI TB GIỚI TÍNH Thạc Đại học CĐ, TC Nam Nữ 1 Ban Giám đốc 02 01 01 53 01 01 2 Bộ phận giao dịch 09 04 04 01 35 02 07 3 Bộ phận bảo vệ 02 01 01 53 01 01 Tổng cộng 13 05 06 02 04 09 Tỷ lệ (%) 100 38,5 46 15,5 30,8 69,2 (Nguồn: KBNN ng Bí)

Qua bảng 2.1 cho thấy nguồn nhân lực hiện tại của KBNN ng Bí được thể hiện sau: Trình độ Thạc sĩ có 05 người, chiếm tỷ lệ 38,5%; Đại học có 06

42

người chiếm tỷ lệ 46%; Cao đẳng và trung cấp có 02 người cấp chiếm tỷ lệ 15,5%. Như vậy, có thể đánh giá trình độ chun mơn của cán bộ, cơng chức cơ quan đang ở mức cao, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của ngành.

Độ tuổi trung bình cả cơ quan là 41 tuổi, đa số cán bộ, công chức giao dịch với khách hàng tuổi còn trẻ. Như vậy, ở độ tuổi này mang lại thuận lợi rất lớn đó là sự nhạy bén trong cập nhật thơng tin và áp dụng khoa học công nghệ vào công việc, nhiệt huyết trong cơng việc, có tinh thần chịu khó học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ ham học hỏi, sử dụng thành thạo máy vi tính và các máy móc, thiết bị văn phịng. Tuy nhiên, do chưa có bề dày cơng tác, kinh nghiệm về quản lý Ngân sách đơi khi cịn hạn chế dẫn đến một số tình huống kiểm sốt chi cịn lúng túng, thiếu tự tin.

Cơ cấu giới tính khơng đồng đều, nam giới chiếm 30,8%, nữ giới chiếm tỷ lệ 69,2%. Tất cả công chức nữ là giao dịch viên, trẻ tuổi và vừa mới lập gia đình nên thường xuyên phải nghỉ chế độ thai sản, thời gian nghỉ dài ngày. Như vậy, tại bộ phận giao dịch ln trong tình trạng khơng đủ cán bộ. Phải phân cơng thêm việc cho người khác kiêm nhiệm làm thêm phần công việc được giao, làm giảm tiến độ làm việc; chi phí trả cho làm thêm giờ tăng cao; cán bộ nghỉ dài ngày do vậy có sự ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác.

* Về hoạt động chun mơn:

- KBNN ng Bí được tổ chức làm việc theo chế độ chuyên viên. Toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của KBNN ng Bí được tổ chức và thực hiện tại bộ phận giao dịch một cửa cụ thể:

+ Các giao dịch viên tiếp nhận xử lý hồ sơ chứng từ và tham gia vào quy trình kiểm sốt chi, hạch tốn kế tốn; Kế toán trưởng kiểm soát hồ sơ chứng từ và kiểm soát hạch toán kế toán theo quy định. Việc sắp xếp tổ chức và phân công nhiệm vụ để thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của đơn vị đảm bảo đơn vị sử dụng ngân sách chỉ giao dịch với 01 công chức kho bạc (theo chế độ giao dịch 1 cửa).

43

* Về công tác tổ chức cán bộ: Việc quản lý CBCC tại KBNN ng Bí đều

do KBNN Quảng Ninh quản lý, KBNN ng Bí chỉ là đơn vị được trực tiếp sử dụng, phân công nhiệm vụ và quản lý CBCC trong thực hiện nhiệm vụ, còn các nội dung liên quan đến việc: Luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương …; đều do KBNN Quảng Ninh quản lý và quyết định.

* Về cơng tác tài chính nội bộ: KBNN ng Bí được thực hiện theo cơ chế

quản lý tài chính nội bộ tập trung theo hướng dẫn của KBNN Quảng Ninh: Hàng năm, được sử dụng dự tốn từ nguồn kinh phí chi thường xuyên KBNN Quảng Ninh giao để phục vụ các hoạt động chun mơn, thường xun tại đơn vị; Tồn bộ hồ sơ chứng từ chi tiêu nội bộ của KBNN ng Bí đều được tập hợp và hạch toán, quyết toán tập trung tại KBNN Quảng Ninh.

Quá trình xây dựng và phát triển, KBNN ng Bí ln khẳng định vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế, từ ngày 01/01/2000, theo Nghị định số 145/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ về việc tổ chức lại hệ thống Tổng cục Đầu tư phát triển, thì hệ thống KBNN nói chung và KBNN ng Bí nói riêng được giao thêm nhiệm vụ: kiểm soát, thanh toán, kế toán, quyết toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố ng Bí.

Cơng tác quản lý thu chi ngân sách Nhà nước là nhiệm vụ của tồn ngành; Trong đó: kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi NSNN là một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong hoạt động nghiệp vụ của KBNN. Với khối lượng công việc ngày càng nhiều và không ngừng tăng lên, u cầu thanh tốn ngày càng địi hỏi chính xác, nhanh chóng, hiện đại và văn minh hơn. Trong quá trình hoạt động và phát triển, KBNN ng Bí ln đồn kết nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm được Bộ Tài chính, KBNN và UBND tỉnh ghi nhận. Với mục tiêu lâu dài của tồn hệ thống là “Duy trì ổn định, hồn thiện chức năng, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực”, KBNN ng Bí đang tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống đồn kết, thống nhất, vượt qua mọi khó khăn thách thức để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN với hiệu quả cao nhất.

44

2.1.5. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình giáo dục trên địa bàn Thành Phố ng Bí địa bàn Thành Phố ng Bí

2.1.5.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội Thành Phố ng Bí

* Vị trí địa lý, tiềm năng, lợi thế:

ng Bí là thành phố nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Ninh. Phía Bắc giáp huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang); Phía Nam giáp huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phịng); Phía Đơng giáp huyện Hồnh Bồ và thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh); Phía Tây giáp thị xã Đơng Triều (tỉnh Quảng Ninh).

ng Bí nằm cách Thủ đơ Hà Nội 130km, cách thành phố Hải Dương 60km,cách trung tâm thành phố Hải Phịng 30 km, cách thành phố Hạ Long 45km; có mạng lưới giao thơng đường bộ, đường sắt và đường thủy thuận tiện cho giao lưu, tiêu thụ hàng hóa. ng Bí nằm trong vùng tam giác động lực phát triển miền Bắc là Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh; là đơ thị loại II đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, với kỳ vọng sẽ trở thành một đơ thị kiểu mẫu, phát triển nhanh và bền vững ở vùng Đơng Bắc Việt Nam, do đó rất thuận tiện cho việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Đặc biệt trên địa bàn Thành phố có khu di tích lịch sử văn hóa và danh thắng cấp Quốc gia Yên Tử (Kinh đô Phật giáo - Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam), Đình Đền Cơng; các khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh như: Chùa Hang son, Ba Vàng, Chùa Phổ Am và các khu du lịch sinh thái như: Hồ n Trung, Lựng Xanh... ng Bí có nguồn tài ngun khống sản than rất lớn (khu vực có trữ lượng than lớn nhất Quảng Ninh) đang được khai thác; đây là ngành công nghiệp quan trọng thúc đẩy các ngành cơng nghiệp điện, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển các khu công nghiệp tập trung tại Vàng Danh, khu vực phía Nam Quốc lộ 18A, ven Quốc lộ 10 và khu đê Vành Kiệu...; Thành phố cịn có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phịng, an ninh, là tuyến phịng thủ phía Đơng Bắc của Tổ quốc.

* Tiềm năng, lợi thế:

45

xây dựng và phát triển, ng Bí đã có những bước phát triển vượt bậc. Ngày 01/2/2008: Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 187/QĐ-BXD cơng nhận thị xã ng Bí là đơ thị loại III trực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Ngày 25/2/2011: Chính phủ Ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP thành lập Thành Phố ng Bí trực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Ngày 28/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2306/QĐ-TTg cơng nhận thành phố ng Bí là đơ thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Ninh.

ng Bí là thành phố có nhiều tiềm năng, lợi thế nổi trội, là điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển kinh tế, du lịch, dịch vụ của Thành phố cũng như của tỉnh Quảng Ninh: ng Bí có Di tích lịch sử văn hóa tâm linh n Tử (Kinh đơ Phật giáo - Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam) và Đình Đền Cơng là di tích Quốc gia đặc biệt. Thành phố cịn có các di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh như: Đền - Chùa Hang son, Chùa Ba Vàng, Chùa Phổ Am, Đình – Chùa Lạc Thanh và các khu du lịch sinh thái như: Hồ Yên Trung ở Phường Phương Đơng với diện tích 50ha, thác Lựng Xanh nằm kề thành phố hiện còn giữ được vẻ đẹp nguyên thủy và sự trong lành hiếm có giữa vùng dân cư ngày càng đơng đúc.... Ngồi ra rừng đặc dụng Yên tử năm 2012 đã được Nhà nước công nhận là Rừng Quốc gia Yên tử.

Thành phố ng Bí cịn có nguồn tài ngun khống sản than rất lớn (là khu vực có trữ lượng than tương đối lớn của Tỉnh Quảng Ninh đang được khai thác. Nguồn khống sản hóa thạch lớn nhất của ng Bí là than đá, trữ lượng vùng than Đông Triều - Mạo Khê - ng Bí đạt 1,4 tỷ tấn, chiếm 40% trữ lượng than toàn Tỉnh (toàn Tỉnh 3,5 tỷ tấn). Công nghiệp khai thác than ng Bí đã được thực hiện

Một phần của tài liệu NGUYEN THI MINH - MHV 1906185022- QLKT-K1 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)