1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN
1.3.1. Nhân tố khách quan
* Trình độ phát triển kinh tế xã hội, sự ổn định chính trị và ổn định kinh tế vĩ mơ của đất nước; Trình độ phát triển kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu của NSNN và điều này quyết định đến nguồn chi. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kỳ là một trong những yếu tố quyết định việc hồn thiện cơ chế kiểm sốt chi. Sự ổn định chính trị, an ninh quốc phịng, sự ổn định kinh tế vĩ mô là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế đất nước. Chính trị có ổn định thì mới đạt được kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Và nhờ đó mà các nhà đầu tư từ khắp mọi nơi trong và ngoài nước mới quyết định đầu tư lâu dài vào nước ta. Như thế, thu NSNN mới tăng, kinh tế đất nước mới phát triển, các chính sách chế độ mới ổn định và từ đó tạo sự ổn định cho các biện pháp kiểm soát chi của Nhà nước.
* Hệ thống pháp luật và chế độ, định mức chi thường xuyên NSNN
Hiện nay, các chính sách chế độ do Nhà nước ban hành về cơ chế kiểm soát chi thường xuyên cho các đơn vị sử dụng ngân sách nói chung và khối sự nghiệp giáo dục nói riêng đã ngày một hồn thiện và sát với thực tiễn hơn. Nhưng do công tác chi thường xuyên NSNN rất phức tạp, đa dạng lại chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên sẽ không thể tránh khỏi sự thiếu đồng bộ và xa rời
28
thực tế.
Những định mức chi tiêu do Nhà nước quy định là chuẩn mực căn cứ để tính tốn, xây dựng, phân bổ dự tốn và để kiểm sốt chi. Việc tính tốn, phân bổ dự tốn chi sẽ khơng thể khoa học và chính xác nếu hệ thống định mức này khơng sát với thực tế, dẫn đến tình trạng thiếu căn cứ để kiểm soát chi. Hơn nữa, các đơn vị sử dụng ngân sách ln ln tìm cách để hợp lý hóa các khoản chi cho phù hợp mặc dù những định mức chi đã lạc hậu nên khó tránh khỏi vi phạm kỷ luật tài chính. Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên thì những chế độ, tiêu chuẩn, định mức cần đảm bảo tính đầy đủ và chính xác. Một mặt phải bao quát hết tất cả các khoản chi phí phát sinh trong thực tế thuộc đủ các cấp, các ngành, các lĩnh vực. Mặt khác phải phù hợp với tình hình thực tế, thống nhất giữa các ngành, các địa phương và các đơn vị sử dụng ngân sách. Định mức chi tiêu càng cụ thể càng chi tiết thì việc quản lý chi NSNN nói chung và cơng tác kiểm sốt chi qua KBNN nói riêng càng hiệu quả.
Tuy nhiên, việc ban hành đồng bộ và ổn định hệ thống định mức chi tiêu là hết sức khó khăn, phức tạp vì các đơn vị sử dụng ngân sách mang tính đa dạng lại thêm vào sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng.
* Năng lực kiểm soát, điều hành của các cấp chính quyền
Theo Luật NSNN hiện hành, Quốc hội quyết nghị dự toán ngân sách trung ương và trợ cấp cho ngân sách địa phương. Đối với ngân sách cấp tỉnh thì do Hội đồng nhân dân tỉnh quyết nghị dự tốn ngân sách cấp mình và trợ cấp cho ngân sách cấp dưới. Và đối với ngân sách cấp huyện cũng như vậy… Từ đó, Bộ Tài chính căn cứ vào quyết nghị của Quốc hội, UBND cấp tỉnh căn cứ vào quyết nghị của HĐND tỉnh ra quyết định giao dự toán chi thường xuyên cho các Bộ, ban, ngành ở Trung ương và trợ cấp ngân sách cho các địa phương, cũng như các Sở, ban, ngành và trợ cấp cho ngân sách quận, huyện. Khi đơn vị dự toán cấp I nhận được quyết định giao dự tốn thì tiến hành phân bổ dự tốn cho các đơn vị phụ thuộc. Các đơn vị sử dụng ngân sách chỉ được sử dụng kinh phí khi có quyết định giao dự toán và lúc này KBNN sẽ chỉ thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt chi cho phần kinh phí được giao này.
29
Năng lực điều hành của các cấp chính quyền địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN nói chung và cơ chế kiểm soát chi thường xuyên các đơn vị sự nghiệp giáo dục nói riêng.
* Các nhân tố khác
Bên cạnh những nhân tố khách quan nêu trên, ý thức chấp hành chế độ chi tiêu của các đơn vị và hệ thống kế toán nhà nước, hệ thống mục lục NSNN và cơng nghệ thanh tốn trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác kiểm sốt chi NSNN.
Khi các đơn vị sử dụng ngân sách có nhận thức tốt trong việc thực hiện chi tiêu NSNN thì các khoản chi sẽ đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và có đầy đủ các hồ sơ hợp pháp, hợp lệ. Lúc này, công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN sẽ hết sức thuận tiện và nhanh chóng, khơng mất thời gian và công sức trong việc trả lại hồ sơ, từ chối cấp phát. Do đó, cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị, cá nhân liên quan đến công tác quản lý, sử dụng quỹ NSNN từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát thanh toán và quyết toán các khoản chi NSNN.