1.1.3 .Khái niệm, đặc điểm của dự toán chi thường xuyên
2.1. Khái qt về KBNN ng Bí và tình hình giáo dục trên địa bàn Thành Phố
ng Bí – Tỉnh Quảng Ninh.
2.1.1. Khái qt về KBNN ng Bí
Kho bạc Nhà nước (KBNN), tiền thân là Nha Ngân khố quốc gia thuộc Bộ Tài chính được thành lập ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công theo Sắc lệnh số 75/SL ngày 29/5/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là in tiền, phát hành tiền cho Chính phủ, quản lý quỹ NSNN và tài sản quý của Nhà nước. Từ Đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã diễn ra một cách sâu sắc và tồn diện. Cơ chế quản lý tài chính và tiền tệ đã có những thay đổi căn bản để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới - cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó,Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Sau 03 tháng tích cực chuẩn bị, ngày 01/4/1990, hệ thống KBNN chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Ðây là mốc lịch sử quan trọng thứ hai đối với sự thành lập của Kho bạc Nhà nước Việt Nam.
KBNN ng Bí được thành lập và chính thức đi vào hoạt động cùng với sự ra đời của toàn hệ thống KBNN từ ngày 01/4/1990. Từ những ngày đầu thành lập KBNN ng Bí cơ sở vật chất cịn chưa được khang trang, còn lạc hậu, đội ngũ cán bộ cịn ít, khi đó, KBNN ng Bí được biên chế 10 cán bộ cơng chức với 03 Bộ phận nghiệp vụ, năng lực cán bộ cịn hạn chế; các quy trình nghiệp vụ cịn chưa đầy đủ, chặt chẽ, anh chị em thao tác các nghiệp vụ tồn bộ là bằng thủ cơng, làm bằng tay. Đến nay qua 30 năm trưởng thành và phát triển, KBNN ng Bí đã có trụ sở làm việc khang trang với hệ thống trang thiết bị, phương tiện làm việc công nghệ tiên tiến; đội ngũ cán bộ từ lãnh đạo cho đến nhân viên có năng lực trình độ nghiệp
vụ, chun mơn được đào tạo cơ bản, cán bộ nhiệt huyết với ngành; các hoạt động nghiệp vụ đã được cài đặt phần mềm giao dịch trên máy, nhất là trong những năm gần đây hệ thống Kho bạc đã triển khai hàng loạt các chương trình phần mềm tin học ứng dụng trên máy tính như: Chương trình hiện đại hóa thu NSNN, Chương trình thanh tốn điện tử, chương trình thanh tốn vốn đầu tư, chương trình TABMIS, chương trình dịch vụ cơng trực tuyến cấp độ 4, chương trình lập tổng hợp báo cáo tài chính, chương trình kho quỹ tập trung…vv; các quy trình nghiệp vụ đã được hồn thiện và đều được công khai minh bạch tại trụ sở.
Trong quá trình hình thành và phát triển, hệ thống KBNN nói chung và KBNN ng Bí nói riêng đã từng bước duy trì ổn định và phát triển;khơng ngừng hồn thiện, mở rộng, phát triển cả về chất lượng lẫn số lượng cùng với sự phát triển của tồn ngành, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia. Đến nay, đội ngũ cán bộ của KBNN ng Bí đã lớn mạnh hơn với tổng số 13 người; Trong đó, trình độ đại học và sau đại học chiếm tới 84,5%, trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 15,5%.Hiện nay, cơ cấu tổ chức tương đối hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành trong thời kỳ phát triển mới và yêu cầu quản lý thu chi cho ngân sách địa phương.
2.1.2. Vị trí và chức năng
Thực hiện theo quyết định số 4236/QĐ- KBNN ngày 08/09/2017 của KBNN Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Kho bạc Nhà nước ng Bí là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ninh có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Kho bạc Nhà nước ng Bí có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố ng Bí để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
(1) Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
(2) Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật:
(a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định;
(b) Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
(c) Quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện;
(3) Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện;
(4) Thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước:
(a) Hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định của pháp luật;
(b) Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật;
(5) Thực hiện công tác điện báo, thống kê về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện.
Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh với các đơn vị liên quan tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện.
(6) Quản lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo chế độ quy định: (a) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng
chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp huyện;
(b) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bạc Nhà nước cấp huyện tại ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định;
(c) Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo quy định. (7) Thực hiện cơng tác phát hành, thanh tốn trái phiếu Chính phủ theo quy định.
(8) Thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.
(9) Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện. (10) Quản lý đội ngũ công chức, lao động hợp đồng; thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, hành chính, quản trị, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.
(11) Tổ chức thực hiện chương trình hiện đại hố hoạt động Kho bạc Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng.
(12) Quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định.
(13) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh giao. * Quyền hạn: Kho bạc Nhà nước ng Bí có quyền hạn sau đây:
(1) Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
(2) Được từ chối thanh tốn, chi trả các khoản chi khơng đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực tại KBNN ng Bí
* Cơ cấu tổ chức bộ máy:
- Cơ cấu tổ chức KBNN ng Bí hiện nay có tổng số 13 cán bộ cơng chức; có Ban Giám đốc và hai bộ phận nghiệp vụ: Bộ phận giao dịch và bộ phận bảo vệ.
Ban Giám đốc có Giám đốc và 01 Phó Giám đốc; bộ phận giao dịch có Kế tốn trưởng, ủy quyền kế toán trưởng, thủ quỹ và các giao dịch viên; bộ phận bảo vệ có 02 đồng chí bảo vệ chun trách.
Về Trình độ chun mơn: đại học: 11/13 đ/c; Trung cấp: 02/13 đ/c Kho bạc Nhà nước ng Bí tổ chức làm việc theo chế độ chuyên viên.
+ Giám đốc Kho bạc Nhà nước ng Bí: Chịu trách nhiệm tồn diện trước Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ninh và trước pháp luật về: thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của đơn vị; quản lý tiền, tài sản, hồ sơ, tài liệu, công chức, lao động; trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, cơng tác kiểm sốt chi, công tác chi tiêu nội bộ của đơn vị.
+ Phó Giám đốc Kho bạc Nhà nước ng Bí: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc KBNN ng Bí và trước pháp luật về lĩnh vực cơng tác được phân công.
+ Bộ phận giao dịch tham mưu, giúp việc cho Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ được phân công. Công chức được phân công trực tiếp giao dịch với khách hàng được gọi chung là giao dịch viên, làm việc theo chế độ chuyên viên.
+ Bộ phận bảo vệ có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc và thực hiện nhiệm vụ trong cơng tác bảo đảm an tồn tuyệt đối trụ sở cơ quan. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy KBNN ng Bí
Bộ phận giao dịch Bộ phận bảo vệ
Từ khi thành lập, KBNN ng Bí có tồn bộ 10 cơng chức. Ngồi Ban Giám đốc, cán bộ bảo vệ, chỉ còn 06 cán bộ nghiệp vụ. Đến nay, số lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ, công chức tăng, chất lượng lao động được cải thiện, hàng năm đánh giá kết quả cơng tác đa số đạt mức hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của KBNN ng Bí đến ngày 31/12/2020
Đơn vị : Người TT BỘ PHẬN SỐ LƯỢNG TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN ĐỘ TUỔI TB GIỚI TÍNH Thạc sĩ Đại học CĐ,TC Nam Nữ 1 Ban Giám đốc 02 01 01 53 01 01 2 Bộ phận giao dịch 09 04 04 01 35 02 07 3 Bộ phận bảo vệ 02 01 01 53 01 01 Tổng cộng 13 05 06 02 04 09 Tỷ lệ (%) 100 38,5 46 15,5 30,8 69,2 (Nguồn: KBNN ng Bí)
Qua bảng 2.1 cho thấy nguồn nhân lực hiện tại của KBNN ng Bí được thể hiện sau: Trình độ Thạc sĩ có 05 người, chiếm tỷ lệ 38,5%; Đại học có 06
người chiếm tỷ lệ 46%; Cao đẳng và trung cấp có 02 người cấp chiếm tỷ lệ 15,5%. Như vậy, có thể đánh giá trình độ chun mơn của cán bộ, công chức cơ quan đang ở mức cao, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của ngành.
Độ tuổi trung bình cả cơ quan là 41 tuổi, đa số cán bộ, công chức giao dịch với khách hàng tuổi còn trẻ. Như vậy, ở độ tuổi này mang lại thuận lợi rất lớn đó là sự nhạy bén trong cập nhật thông tin và áp dụng khoa học công nghệ vào công việc, nhiệt huyết trong cơng việc, có tinh thần chịu khó học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ ham học hỏi, sử dụng thành thạo máy vi tính và các máy móc, thiết bị văn phịng. Tuy nhiên, do chưa có bề dày cơng tác, kinh nghiệm về quản lý Ngân sách đơi khi cịn hạn chế dẫn đến một số tình huống kiểm sốt chi cịn lúng túng, thiếu tự tin.
Cơ cấu giới tính khơng đồng đều, nam giới chiếm 30,8%, nữ giới chiếm tỷ lệ 69,2%. Tất cả công chức nữ là giao dịch viên, trẻ tuổi và vừa mới lập gia đình nên thường xuyên phải nghỉ chế độ thai sản, thời gian nghỉ dài ngày. Như vậy, tại bộ phận giao dịch ln trong tình trạng khơng đủ cán bộ. Phải phân công thêm việc cho người khác kiêm nhiệm làm thêm phần công việc được giao, làm giảm tiến độ làm việc; chi phí trả cho làm thêm giờ tăng cao; cán bộ nghỉ dài ngày do vậy có sự ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng cơng tác.
* Về hoạt động chun mơn:
- KBNN ng Bí được tổ chức làm việc theo chế độ chuyên viên. Toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ chun mơn của KBNN ng Bí được tổ chức và thực hiện tại bộ phận giao dịch một cửa cụ thể:
+ Các giao dịch viên tiếp nhận xử lý hồ sơ chứng từ và tham gia vào quy trình kiểm sốt chi, hạch tốn kế tốn; Kế toán trưởng kiểm soát hồ sơ chứng từ và kiểm soát hạch toán kế toán theo quy định. Việc sắp xếp tổ chức và phân công nhiệm vụ để thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của đơn vị đảm bảo đơn vị sử dụng ngân sách chỉ giao dịch với 01 công chức kho bạc (theo chế độ giao dịch 1 cửa).
* Về công tác tổ chức cán bộ: Việc quản lý CBCC tại KBNN ng Bí đều do
KBNN Quảng Ninh quản lý, KBNN ng Bí chỉ là đơn vị được trực tiếp sử dụng, phân công nhiệm vụ và quản lý CBCC trong thực hiện nhiệm vụ, còn các nội dung liên quan đến việc: Luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương …; đều do KBNN Quảng Ninh quản lý và quyết định.
* Về cơng tác tài chính nội bộ: KBNN ng Bí được thực hiện theo cơ chế quản lý
tài chính nội bộ tập trung theo hướng dẫn của KBNN Quảng Ninh: Hàng năm, được sử dụng dự tốn từ nguồn kinh phí chi thường xun KBNN Quảng Ninh giao để phục vụ các hoạt động chuyên mơn, thường xun tại đơn vị; Tồn bộ hồ sơ chứng từ chi tiêu nội bộ của KBNN ng Bí đều được tập hợp và hạch toán, quyết toán tập trung tại KBNN Quảng Ninh.
Quá trình xây dựng và phát triển, KBNN ng Bí ln khẳng định vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế, từ ngày 01/01/2000, theo Nghị định số 145/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ về việc tổ chức lại hệ thống Tổng cục Đầu tư phát triển, thì hệ thống KBNN nói chung và KBNN ng Bí nói riêng được giao thêm nhiệm vụ: kiểm soát, thanh toán, kế toán, quyết toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố ng Bí.
Cơng tác quản lý thu chi ngân sách Nhà nước là nhiệm vụ của tồn ngành; Trong đó: kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN là một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong hoạt động nghiệp vụ của KBNN. Với khối lượng công việc ngày càng nhiều và khơng ngừng tăng lên, u cầu thanh tốn ngày càng địi hỏi chính xác, nhanh chóng, hiện đại và văn minh hơn. Trong q trình hoạt động và phát triển, KBNN ng Bí ln đồn kết nỗ lực phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm được Bộ Tài chính, KBNN và UBND tỉnh ghi nhận. Với mục tiêu lâu dài của tồn hệ thống là “Duy trì ổn định, hoàn thiện chức năng, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực”, KBNN ng Bí đang tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, vượt qua mọi khó khăn thách