Như vậy con số 5 của Thái cực tượng Khơng - Thời gian của dân tộc Lạc Việt chẳng dính dáng gì với Lý thuyết Ngũ hành sau này cả. Nhưng điều ngẫu nhiên kỳ thú lại là cùng chung một con số 5.
Thế nên khi tiếp thu được Kinh Diệt, Bảng Lạc Thư, Hà Đồ cùng thuật số Lạc Thư, mặc dù biết rất rõ lý thuyết Ngũ Hành khơng thể là cơ sở để suy ra 8 quẻ hợp nhất Khơng - Thời gian cũng như số của chúng, mà chỉ cĩ thể lồng ghép theo vì sự trùng hợp về số 5 mà thơi, họ đã nghiên cứu lâu dài lồng ghép được cả hai lý thuyết làm một trong tất cả các bộ mơn, nhưng về bản chất là hồn tồn sai khác. Vì thế đã dẫn tới sự kìm hãm các phát kiến khoa học từ học thuyết Âm Dương - Thái cực vì chỉ cĩ học thuyết biện chứng này mới là khoa học chân chính, cịn lý thuyết Ngũ Hành (đã bao ngàn năm chẳng dẫn đến một phát kiến khoa học nào cả) thì bản chất của nĩ là như sau:
Cĩ một vật, một cái gì đĩ thì phải cĩ cái sinh vật đĩ, cĩ cái khắc vật đĩ. Rồi vật đĩ cũng phải sinh một cái mới và cũng sẽ khắc một cái mới khác chứ khơng đi vào nội dung biện chứng của quá trình sinh hay khắc đĩ (sinh # trợ giúp và khắc # phá hoại).
Với bản chất như vậy mà khi thấy con số 5 của khơng thời gian hợp nhất trùng hợp, họ lại chia ngay vật chất làm 5 loại, thời gian làm 5 thời, nhân sự làm 5 vân vân… đem lồng ghép vào thì tuy vẫn ăn khớp nhưng tai hại cho nhận thức của nhân loại về sau là vơ cùng. Thí dụ như con người cĩ 5 tạng hay 5 ngĩn tay - chân khơng phải do 5 hành mà do sự tiến hĩa Âm Dương của khơng thời gian tạo nên. Hay như lý thuyết Phật giáo con người tiến hĩa từ vật chất đến tinh thần là Ngũ uẩn thì cũng là sự tiến hĩa theo khơng thời gian hợp nhất mà thành. May mắn thay cho đạo Phật chưa bị lý thuyết ngũ hành nhào nặn hành hạ!
Đã thế lại ra sức tuyên truyền tất cả là của họ đến nỗi Khổng Tử sau này cũng phải lầm lẫn nên cuối đời đã phải than là: “Thêm cho ta mấy năm nữa để học Dịch thì sẽ khơng mắc sai lầm lớn”. Mặc khác họ cương quyết xĩa sạch nguồn gốc kinh Diệt ,Lạc Thư, Hà Đồ với Thuật
số Lạc Thư, vì nĩ là một lợi khí để tính thiên thời trong chiến tranh ngày xưa và mọi di tích văn hĩa Lạc Việt… Thời Bắc thuộc họ gọi phần đất dân tộc Lạc Việt tràn xuống sinh sống là Giao Châu (Châu của người Dao) vì vào thời kỳ này họ coi như đã tiêu diệt xong dân tộc Việt rồi vậy!
Thơ về Lạc Thư Long Ly Quy Khảm Lạc Chấn Lân Đồi Tốn Khơn Càn Cấn Tám Tượng Muơn Đời Làm Nhà Bát Quái Khơng Thời Lạc Thư Giữa Nhà Bố Cái An Cư
Tổ Tiên Lạc Việt Bọc Hy Cho Người Việt Nam Con Cháu Giống Nịi Đời Đời Lưu Dấu Sách Trời Lạc Thư
Thiện Nhơn
Ghi chú: Theo vịng trịn Bát Quái Hậu Thiên,người Lạc Việt đã dùng 4 biểu tượng cho 4 hướng chính là:
- Con Long (là hình ảnh của đường xích đạo) chỉ cho phương Nam nĩng ấm tạo nên mưa nắng.
- Con Lân chỉ cho phương Tây âm u, bĩng tối. - Con Quy chỉ cho phương Bắc lạnh lẽo, khơ khan.
- Con Chim Lạc (mà sau này người đời sau đổi thành con phụng) chỉ cho phương Đơng sáng sủa, ánh sáng.
- Cịn ở Trung cung thì họ dùng hình ảnh Mặt trời 5 nhánh để chỉ cho vua chúa ngự trị (Về sau này khi chuyển về phương Nam thì họ mới dùng Mặt trời 14 nhánh vì vịng 3 bảng Lạc Thư là 5 + 9 = 14).
CHƯƠNG IV
VẬN DỤNG BẢNG LẠC THƯ CỬU CUNGVÀO KHƠNG - THỜI GIAN CỦA QUẢ ĐẤT