HÀØ ĐỒ: BẢNG QUẺ SỐ CỦA KHƠNG GIAN (10 TRƯỜNG)

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 81 - 86)

1. QUẺ VÀ SỐ CỦA PHẦN CỬA:

HÀØ ĐỒ: BẢNG QUẺ SỐ CỦA KHƠNG GIAN (10 TRƯỜNG)

TRƯỜNG)

Mười trường Khơng gian mang 10 số chỉ thị là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (trong đĩ 8 Cửa đã chiếm 8 số là 1, 2, 3, 4 và 6, 7, 8, 9 cịn dư 2 số là 5 và 10). Khi ta đọc chúng theo qũy đạo Khơng gian Bát quái Hậu

thiên giống như Cửa thì 2 số 5 và 10 là Tâm của 2 dãy số 1, 2, 3, 4 và 6, 7, 8, 9 của 8 Cửa như hình dưới đây:

Ghép lần lượt các số của 3 phần: phần Âm, phần Dương và Trung tâm để hình thành các quẻ số theo 6 cách:

1. Phần Âm trước, phần Dương giữa, Trung tâm sau chĩt. 2. Phần Dương trước, phần Âm giữa, Trung tâm sau chĩt. 3. Phần Trung tâm trước, phần Âm giữa, phần Dương sau chĩt. 4. Phần Trung tâm trước, phần Dương giữa, phần Âm sau chĩt. 5. Phần Âm trước, Trung tâm giữa, phần Dương sau chĩt. 6. Phần Dương trước, Trung tâm giữa, phần Âm sau chĩt. Mỗi cách ghép đều cho ta 1 bảng số với 32 quẻ số cả. Ví dụ: Ghép theo cách thứ tự 4 ta được 32 quẻ số là:

Mậu 5 Quý 10 Quý 10 Nhâm 9 Tân 8 Đinh 4 Bính 3 Giáp 1 Kỷ 6 Canh 7 Ất 2

- 5 . 1 . 6, 5 . 1 . 7, 5 . 1 . 8, 5 . 1 . 9 (Đồi, Càn, Đồi, Càn) - 5 . 2 . 6, 5 . 2 . 7, 5 . 2 . 8, 5 . 2 . 9 (Chấn, Ly, Chấn, Ly) - 5 . 3 . 6, 5 . 3 . 7, 5 . 3 . 8, 5 . 3 . 9 Đồi, Càn, Đồi, Càn) - 5 . 4 . 6, 5 . 4 . 7, 5 . 4 . 8, 5 . 4 . 9 (Chấn, Ly, Chấn, Ly) - 10 . 1 . 6, 10 . 1 . 7, 10 . 1 . 8, 10 . 1 . 9 (Khảm, Tốn, Khảm, Tốn) - 10 . 2 . 6, 10 . 2 . 7, 10 . 2 . 8, 10 . 2 . 9 (Khơn, Cấn, Khơn, Cấn) - 10 . 3 . 6, 10 . 3 . 7, 10 . 3 . 8, 10 . 3 . 9 (Khảm, Tốn, Khảm, Tốn) - 10 . 4 . 6, 10 . 4 . 7, 10 . 4 . 8, 10 . 4 . 9 (Khơn, Cấn, Khơn, Cấn) (Số lẻ là Hào Dương - số chẵn là Hào Âm).

Mỗi cách ghép thành bảng số như trên, người xưa đều vẽ thành 1 bảng 3 vịng trịn số để dễ ghi nhớ được người đời sau gọi là Hà Đồ cĩ nghĩa bản đồ gương sen vì cách ghi số ở thời kỳ này chỉ dùng các chấm đen trắng làm cho bảng số trơng giống như mặt gương sen lốm đốùm (Hà cĩ nghĩa là Sen như Hà Nguyệt là tháng Sen, tháng 6 của người xưa).

Bảng đồ số cách ghép thứ 4 được vẽ theo thứ tự:

- Vịng 1 là 2 số 5 dương - Trục dọc và 10 âm - Trục ngang. - Vịng 2 là 4 số 1, 2 dương - Trục dọc và 3,4 âm - Trục ngang. - Vịng 3 là 4 số 6, 7 dương - Trục dọc và 8,9 âm - Trục ngang. Ta cĩ bảng Hà Đồ là: 7

2

5-10

1

Quay 3 vịng trịn sao cho 3 số của 3 vịng thẳng hàng ta sẽ cĩ được 32 quẻ số nĩi trên.

Năm cách ghép quẻ số cịn lại khi vẽ thành bảng Hà Đồ ta chỉ cần thay đổi thứ tự 3 vịng trịn là xong. Chúng cũng cho ta 32 quẻ số như trên mà thơi.

Nhưng vì cách lập quẻ của người xưa, thì theo thứ tự là: Hào Hạ là phần Trung tâm (cục Trung tâm) Hào Trung là phần Dương (cục Dương) Hào Thượng là phần Âm (cục Âm)

Trong mỗi phần (Cục) thì hào Dương trước, hào Âm sau, nên cách ghép thứ 4 được coi là bảng Hà Đồ chính thức được lưu truyền tới ngày nay.

Như vậy 10 trường Khơng gian luơn cho ta 4 quẻ Càn, 4 quẻ Khảm, 4 quẻ Cấn, 4 quẻ Chấn, 4 quẻ Tốn, 4 quẻ Ly, 4 quẻ Khơn, 4 quẻ Đồi về số.

Vì 4 quẻ Tốn về số của cửa Đổ là 10.1.7, 10.1.9, 10.3.7, 10.3.9 mỗi quẻ đều chứa 2 số phần Dương và phần Âm tương ứng với 2 Phần Cửa (cũng như 2 quẻ của 2 Phần Cửa) một Dương một Âm nên số của Phần Cửa là:

1. Cấu số 1 2. Đại quá số 7

3. Đỉnh số 1 4. Hằng số 9 5. Tốn số 3 6. Tỉnh số 7 7. Cổ số 3 8. Thăng số 9

Từ các số của các Phần Cửa trên ta sẽ xét chúng Xung hay Hạp với cung số 8 của địa bàn để sự phán đốn bảng số thì cụ thể hơn… cịn số tâm là số 10 (hoặc 5) thì cũng xét với số 5 của Trung cung địa bàn để biết sự xung hay hạp ở trên là mạnh lên hay yếu đi mà thơi.

Trong trường hợp này 8 Phần Cửa đều mang số Dương nên hạp với số 8 địa bàn và sẽ rất hạp vì số tâm 10 cũng hạp với số 5 ở Trung cung.

Đến đây chúng ta đã hồn tất bảng số Lạc thư chuẩn bị đi vào phần phán đốn bảng số, nhưng sẽ cịn 1 thắc mắc lớn là: Tại sao trong bảng số thì phần tính tốn bên vũ trụ thiên hà các sao khí lại cĩ Trực sử cịn các sao khí bên hệ mặt trời thì khơng ? Câu hỏi này tác giả xin để các bạn tự trả lời lấy để làm mĩn quà cho vui vậy !

Cịn sau đây là 1 bảng số Aâm độn mẫu Ví dụ:

Giờ Ất Sửu thuộc tiết Hạ Chí - Thượng nguyên, Nghi Mậu, Âm độn - cục 9.

Bảng 6 Nghi - 3 Kỳ

Mậu 9 Tân 6 Ất 1

Kỷ 8 Nhâm 5 Bính 2

Canh 7 Quý 4 Đinh 3 Đây cũng chính là Bảng 6 Nghi 3 Kỳ của Nghi Mậu nên:

Thiên Bàn: Sao Phù:

Thiên Anh = Thiên Anh

Mậu 9 9

Địa bàn: * Trực Phù

Thiên Anh Ất 1

- Phù Thiên Anh hạ xuống địa bàn Ất (1) vì thuộc giờ Ất Sửu, Nghi Mậu.

* Trực Sử:

- Phù Thiên Anh mang Sử Sinh vì tính là: + Giờ Giáp Tý : Sử Cảnh + Giờ Ất Sửu : Sử Sinh.

Cho các cặp Sao, các Sử của chúng, các Tướng chạy ngược ta cĩ bảng số chưa mang Kỳ và vịng sao Kỳ như dưới đây:

Thiên Xung+Thiên Xung Thiên Nhậm+Thiên Trụ Thiên Bồng+Thiên Cầm

SỬ TỬ SỬ KINH SỬ CẢNH

Tướng Huyền Vũ Tướng Bạch Hổ Tướng Lục Hợp Thiên Nhuế+Thiên Phụ Thiên Phụ +Thiên Nhuế Thiên Tâmï+Thiên Anh

SỬ HƯU SỬ THƯƠNG SỬ TRUNGTướng Cửu Địa Vua Tướng Thái Âm

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w