2. Phán đốn 8 Tướn g1 Vua:
CHƯƠNG VI: LỊCH RÙA LẠC VIỆT
LỊCH RÙA LẠC VIỆT
Người Lạc Việt Xưa ta đã cĩ Lịch. Đĩ là sự thật hiển nhiên, cổ sử Trung Hoa đã xác định rõ. Nhưng cho tới nay ta vẫn chưa biết nhiều về lịch này. Ở đây căn cứ vào học thuyết Âm Dương, Thái Cực Tượng Thời Khơng với thuật số Lạc Thư của nĩ, ta cĩ thể suy luận ra, phát họa lại Lịch Rùa Lạc Việt như sau:
Nguyên lý căn bản của Lịch pháp này là hợp nhất Thiên Khơng và Địa Thời làm một vì Khơng gian và Thời gian vốn là Thái Cực Tượng gốc tạo nên sự sống của muơn lồi hơm nay.
Thiên Khơng được chia làm 10 Long (10 Trường Khơng gian) vì thuộc Dương (Từ Hán đã sửa lại là 10 Căn). Địa Thời được chia làm 12 Quy (12 quãng Thời gian) vì thuộc Âm (Từ Hán đã sửa lại là 12 Chi). Nên khi hợp nhất sẽ cho ta 60 cặp Dương – Âm của Khơng Thời gian. Dùng 60 cặp này để đặt tên cho Thời gian giờ, ngày, tháng, năm chính là nguyên tắc của Lịch Rùa Lạc Việt.
Thời gian thì cần phải lấy một mốc khởi đầu nào đấy. Ở trước ta đã cĩ mốc khởi đầu hằng năm. Cịn một mốc khởi đầu nữa là của Thời gian vũ trụ.
Hằng năm thì khởi đầu từ tiết Đơng Chí Ngày hoặc Giờ - Cịn thời gian vũ trụ thiên hà theo người xưa thì khởi đầu từ tiết Hạ Chí Năm của vũ trụ thiên hà cách năm giáp Thân này là 10155921 năm (số tuế tích của Thái Ất). Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Số tuế tích là số gì? Từ đâu mà cĩ? Rồi thì tại sao năm khởi đầu của vũ trụ thiên hà lại thuộc tiết Hạ Chí Năm?...
- Quả đất chúng ta theo Hệ mặt trời quay quanh Tâm Thiên Hà thì miên viễn khơng thể tính tốn được (khoa học ngày nay ước lượng là 250 triệu năm 1 vịng) nên để dễ tính tốn người xưa phải chọn một mốc Thời gian nào đấy: Bảng Lạc Thư là bảng hợp nhất Khơng Thời gian, mà về Khơng gian thì Hệ mặt trời quay quanh Tâm Thiên Hà, cịn
Tâm cĩ sự sống của Thái Cực là Quả đất thì lại quay quanh Mặt trời, nên về Thời gian người xưa phải lấy vịng quay của quả đất quanh mặt trời để tính cho Mặt trời quay quanh Tâm thiên hà thì mới gọi là Hợp Nhất được. Mà lấy vịng quay của quả đất quanh mặt trời thì phải căn cứ vào quỹ đạo của nĩ để xác định sự cân bằng của Hệ mặt trời cũng như của cả Thái cực Tượng Khơng – Thời gian. Vì cân bằng thì cũng được coi như là ĐỨNG YÊN, nên Thời gian mà quỹ đạo quả đất quay quanh mặt trời là hình trịn tuyệt đối, chứng tỏ Lực Âm – Dương của Quả đất và Mặt trời là cân bằng nhau thì được coi là năm số KHƠNG (0) của Thời gian. Khi qũy đạo quả đất bắt đầu lệch qua hình bầu dục thì được coi là năm thứ 1 của vũ trụ (Người Lạc Việt gọi là năm Mở Trời đất trong lịch Rùa) với tên gọi là Giáp Tý trong 60 Hoa Giáp. Vì lấy Thời gian 1 vịng quay của quả đất quanh Mặt trời gọi là năm đem tính cho Mặt trời quay quanh Tâm vũ trụ nên cách tính trên mới cĩ tên là Lịch Thái Ất (theo từ Hán Văn). Vậy năm Giáp Tý đầu tiên là năm Thái Ất thứ 1. Tính đến nay năm Giáp Thân 2004 là năm Thái Ất thứ 10.155.921.
* Làm thế nào để người xưa tính được cách đây 10.155.921 năm thì quỹ đạo quay của quả đất là hình trịn tuyệt đối.
* Người xưa đã dùng cách so sánh quỹ đạo năm họ đang sống với qũy đạo hình trịn rồi tính tốn với mức độ chuyển lệch hàng năm mà tính ra con số trên kể cả trong trường hợp sự chuyển lệch cĩ gia tốc dương.
Thời gian lý thuyết quả đất quay quanh mặt trời là 4320 giờ 1 vịng, nên vì âm dương tương hợp họ đã lấy 4320 năm làm 1 chu kỳ tương hợp . Mà lấy 4320 năm tương hợp thì lại cũng phải hợp nhất với 8 quẻ Bát Quái Hậu Thiên, nên 540 năm thì hợp nhất với 1 quẻ, rồi 180 năm hợp nhất với 1 hào…vv
Trục Khảm – Ly là trục Thời gian của bảng Lạc Thư Khơng – Thời gian: mà Thời gian giờ tính cho quả đất quay quanh mặt trời (phần Dương) thì hợp nhất với đầu Khảm nên Thời gian năm tính cho quả đất quay quanh Tâm Thiên Hà (phần Âm) phải hợp nhất với đầu Ly. Mà
quẻ Ly thì mỗi hào cũng hợp nhất với 180 năm gọi là 1 Tiết vũ trụ nên Tiết đầu tiên của nĩ phải là Hạ Chí vậy.
(Với con số tuế tích hiện nay là 10.155.921 năm thì đã hợp nhất với 8 quẻ: Ly Khơn Đồi Càn Khảm Cấn Chấn Tốn được 2350 vịng 4320 năm). Hiện nay năm Giáp Thân là vịng thứ 2351 được 3921 năm.
* Câu hỏi được đặt ra tiếp theo là: Vậy thì năm thứ 1 của vũ trụ (Thái Ất thứ 1) tính từ tiết nào của năm? Người xưa tính tốn là tính cho địa bàn Giáp vốn ở Bán Cầu Bắc nên khởi đầu của năm thứ 1 vẫn phải tính từ Tiết Đơng Chí, tức là lúc đường xích đạo vào tận cùng Chí Tuyến Nam .
- Từ đây ta suy ra rằng ngày Giáp Tý đầu tiên cũng phải là ngày khởi đầu mang tiết Đơng Chí đầu tiên ấy.
- Cịn về Giờ thì căn cứ vào qui luật Âm Dương: Dương khởi từ Âm, Âm khởi từ Dương nên nửa đêm đã được chọn làm giờ Tý. Vậy là ngày Giáp Tý đầu tiên cĩ giờ Giáp Tý phải là của đêm trước đấy.
- Riêng về Tháng thì được chia làm 2 loại: Một là tháng theo Tiết Khí, hai là Tháng theo Tuần Trăng.
1. Tháng Tiết Khí: Theo nguyên lý Lạc Thư thì đơn vị chính là Tiết chứ khơng phải là tháng tiết khí nhưng vì để đối chiếu với loại tháng Tuần Trăng nên người xưa cũng dùng loại tháng tiết khí như sau:
Đơng Chí + Tiểu Hàn làm tháng Tý. Đại Hàn + Lập Xuân làm tháng Sửu. ……..
Loại tháng này số ngày hàng tháng trồi trụt khơng cố định nhưng lại được dùng để tính tĩan thực tế cho năng lượng của nhiều Trường Khơng Gian (Can) tác động vào quả đất chúng ta. Đa phần các thuật số ( mà nhất là thuật số Lục nhâm) đều dùng loại tháng này, nhưng nĩ lại khơng phổ cập trong dân gian. Điểm khởi đầu của loại tháng này cũng là ngày Giáp Tý đầu tiên ở trên.
2. Tháng Tuần Trăng: Thấy rằng mặt trăng tuy là một hành tinh nhỏ và đang là vệ tinh cho Quả đất, nhưng lại rất gần với quả đất với năng lượng tác dụng tới quả đất khá lớn, nên người xưa đã đưa nĩ vào một trong 10 Can để tính tốn. Mà tính tốn cho riêng nĩ thì phải theo chu kì quay của nĩ xung quanh Quả đất, thế nên ta lại cĩ loại tháng tính theo Tuần trăng như đã biết với cách tính: Tháng thiếu, tháng đủ, tháng nhuận để sao cho vừa trịn con số 12 Chi lại vừa theo chu kỳ sáng tối của nĩ. Loại tháng này chỉ được dùng trong Thuật số Thái Âm tính riêng năng lượng của Mặt trăng tác động tới Quả đất mà thơi.
(Nguyên lý của Thuật số Thái Âm coi Quả đất và Mặt trăng là một Thái cực tượng với hai phần: Mặt Trăng thuộc phần Âm; Quả đất thuộc phần Dương. Cả hai tác động qua lại với nhau, nên họ đã vận dụng qui luật Diệt học để tính tốn hậu quả của năng lượng Mặt trăng tác động vào quả đất chúng ta. Rất tiếc Thuật số này đã bị mai một, nay chỉ cịn lại một số tên Thần Sát trong hệ thống Nguyệt lệnh của Thuật Trạch Cát trong dân gian).
Tuy nhiên, loại tháng này lại được dùng nhiều trong việc ghi chép các loại Lịch sử sinh hoạt xã hội nên đã thơng dụng mãi đến hơm nay.
Về mốc khởi đầu thì như thế. Vấn đề đặt ra tiếp theo là: Tại sao người xưa lại lấy các đơn vị Thời gian là: Giờ, Ngày, Tiết, Năm? Như ta đã biết Quả đất là nơi duy nhất chứa sự sống của Thái Cực Tượng Thời Khơng cĩ 10 Can nên nĩ được làm gốc để tính tốn mọi chuyện liên quan đến sự sống. Thời gian thì là thước đo sự sinh diệt của muơn lồi (nếu muơn lồi khơng sinh diệt thì chẳng thể biết đến thời gian). Thế nên chuyển động của Quả đất phải được chọn làm đơn vị để đo Thời gian. Do đĩ phải lấy Giờ, Ngày, Tiết, Năm là vậy.
Thế nhưng vấn đề căn bản là tính tốn năng lượng của các Can (các Trường) tác động vào quả đất chúng ta. Cơng việc này khơng thể
cĩ ngay từng loại năng lượng nào cụ thể mà phải tính tốn mới biết được. Muốn tính tốn thì phải căn cứ vào gốc Can và Chi của từng đơn vị thời gian với các mốc khởi đầu của từng loại đã được chọn ở trước.
Trước hết là “tính” năng lượng của Vũ trụ Thiên Hà. Người xưa đã dùng nguyên lý Thời gian và Khơng gian hợp nhất để tìm ra loại năng lượng dẫn đầu mà người sau này gọi là “sao khí làm Phù” rồi từ đĩ tính ra các loại sao khí khác. Loại sao khí làm phù được tính theo mốc Thời gian vũ trụ đo bởi vịng quay của quả đất nên là chung cho cả quả đất chứ khơng phải riêng cho địa bàn Giáp nên đã được coi là “Vận khí Thời gian”. Và họ đã đưa vào Lịch pháp thời gian nên Lịch Rùa Lạc Việt cịn được gọi là “Lịch Vận Khí Cửu Tinh”.
Các sao khí vũ trụ thì được chia làm 2 loại:
- Sao khí Dương chạy thuận là: 1 2 3 4 5 6 7 8 9…
- Sao khí Âm chạy nghịch là: 5 4 3 2 1 9 8 7 6…
Vì quả đất quay quanh Tâm thiên hà là quay quanh Tâm của phần Âm, nên để tính tốn loại sao khí tác động vào quả đất theo Năm, người xưa đã chọn loại sao khí Âm chạy nghịch. Điều này là do qui luật Âm Dương tương phản nhau: Khi tính cho Thời gian Giờ của quả đất quay quanh mặt trời thì đã dùng loại sao khí Dương, nên giờ đây phải dùng sao khí Âm là thế.
Do vậy ta tạm gọi các sao khí Âm là sao khí Dương, cịn các sao khí Dương là sao khí Âm. Cách gọi này là để phù hợp với Thuật số Lạc Thư kể Năm sau này.
Sau đây là cách tính cụ thể cho vịng thứ 2351 hiện nay của Lịch Rùa Lạc Việt.
- 540 năm đầu hợp nhất với quẻ Ly: Sao khí Thiên Tâm số 6 làm Phù.
- 540 năm thứ hai hợp nhất với quẻ Khơn: Sao khí Thiên Phụ số 4 làm Phù.
- 540 năm thứ ba hợp nhất với quẻ Đồi: Sao khí Thiên Nhậm số 8 làm Phù.
- 540 năm thứ tư hợp nhất với quẻ Càn: Sao khí Thiên Anh số 9 làm Phù.
- 540 năm thứ năm hợp nhất với quẻ Khảm: Sao khí Thiên Cầm số 5 làm Phù.
- 540 năm thứ sáu hợp nhất với quẻ Cấn: Sao khí Thiên Trụ số 7 làm Phù.
- 540 năm thứ bảy hợp nhất với quẻ Chấn: Sao khí Thiên Xung số 3 làm Phù.
- 540 năm chĩt từ 1864 đến 2403 hợp nhất với quẻ Tốn: Sao khí Thiên Nhuế số 2 làm Phù.
Ta suy ra: Tiết đầu Lập Hạ từ 1864 đến 2043 Sao khí Thiên Nhuế số 2 làm Phù.
Tiết giữa Tiểu Mãn từ 2044 đến 2223: Sao khí Thiên Bồng số 1 làm Phù.
Tiết cuối Mang Chủng từ 2224 đến 2403: Sao khí Thiên Anh số 9 làm Phù.
Tiếp tục ta suy ra 3 nguyên của Tiết đầu Lập Hạ là: Thượng Nguyên 60 năm từ 1864 đến 1923: Sao khí Thiên Nhuế số 2 làm Phù.
Trung nguyên 60 năm từ 1924 đến 1983: Sao khí Thiên Cầm số 5 làm Phù.
Hạ Nguyên 60 năm từ 1984 đến 2043: Sao Khí Thiên Nhậm số 8 làm Phù
* Tại sao sao khí làm Phù của 3 Nguyên lại cách nhau mà khơng theo thứ tự?
- Đĩ là vì cứ mỗi 10 năm thì lại hợp nhất với một Can khơng gian như ta đã biết là:
Thượng Nguyên: Mậu 2 Tân 8 Kỷ 1 Nhâm 7 Canh 9 Quý 6 Trung Nguyên: Mậu 5 Tân 2
Kỷ 4 Nhâm 1 Canh 3 Quý 9
Hạ Nguyên: Mậu 8 Tân 5
Kỷ 7 Nhâm 4 Canh 6 Quý 3
Mỗi 10 năm hợp nhất thì gọi là 1 Nghi cĩ một sao khí làm Phù. Cụ thể của Tiết Lập Hạ ở trên là các sao khí số:
2 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 9 8 7 6 5 4 3.
Mỗi một năm trong từng Nghi lại cũng cĩ một sao khí làm Phù tính từ sao 10 năm nên 10 năm đầu của Hạ Nguyên (1984 - 1993) được tính là:
Giáp Tý: 1984 Sao khí Thiên Nhậm số 8 làm Phù. Ất Sửu: 1985 Sao khí Thiên Trụ số 7 làm Phù. Bính Dần: 1986 Sao khí Thiên Tâm số 6 làm Phù. Đinh Mão: 1987 Sao khí Thiên Cầm số 5 làm Phù. Mậu Thìn: 1988 Sao khí Thiên Phụ số 4 làm Phù. Kỷ Tỵ: 1989 Sao khí Thiên Xung số 3 làm Phù. Canh Ngọ: 1990 Sao khí Thiên Nhuế số 2 làm Phù.
Tân Mùi: 1991 Sao khí Thiên Bồng số 1 làm Phù. Nhâm Thân: 1992 Sao khí Thiên Anh số 9 làm Phù. Quí Dậu: 1993 Sao khí Thiên Nhậm số 8 làm Phù.
Rồi cứ thế tính tiếp tục cho từng 10 năm sau nữa ta sẽ cĩ bảng sao khí làm Phù Hạ Nguyên này như sau: (chỉ tính sao khí Dương).
T.Nhậm T.Trụ T.Tâm T.Cầm T.Phụ T.Xung T.Nhuế T.Bồng T.Anh
1984 1985 1986 1987 1989 1989 1990 1991 19921993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2039 2040 2041 2042 2043
Người sau này lấy lọai sao khí làm Phù từng năm này làm bản mệnh cửu cung về thời gian (Cung Phi hay cung Phù) cho đàn ơng và các sao khí Âm tương ứng cho đàn bà nhưng vì khơng nắm rõ qui tắc tìm các số cục cho mỗi 180 năm, nên họ đã dùng số cục 1 – 4 – 7 thời Đại Vũ tính sao theo thứ tự: 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 … là sai lầm. Khi thời gian hợp nhất với 8 quẻ Khơng Gian thì khí Âm mà ta lấy làm khí Dương để tính cho thời gian vũ trụ thiên hà chỉ chạy ngược ở 4 quẻ: Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, cịn 4 quẻ: Ly, Khơn, Đồi, Càn thì chạy thuận. nên tính đến năm 2403 thì Thời gian hợp nhất với quẻ Tốn chấm dứt. Sang năm 2404 trở về sau thì các sao khí lại chạy thuận theo số cục của từng 180 năm mang nĩ cho đến hết quẻ Càn thì mới đổi chiều. Chúng ta cần lưu ý!
Sau đĩ là Thời gian hàng năm: Cứ 45 ngày hợp nhất với 1 quẻ cĩ 1 sao khí làm Phù; 15 ngày hợp nhất với 1 hào cĩ 1 sao khí làm Phù; 5 ngày tức là 1 Nguyên 60 giờ cĩ một sao khí làm Phù và 10 giờ gọi là
1 Nghi cĩ 1 sao khí làm Phù; rồi 1 giờ cũng cĩ 1 sao khí làm Phù. Cĩ người lại lấy sao khí làm Phù của giờ làm Bản mệnh Cửu Cung thật chẳng biết đúng sai thế nào!
Cịn về tên gọi cho Thời gian vũ trụ thì cũng vì tương hợp với quả đất (4320 giờ là 1 năm) họ đã gọi 4320 năm là 1 năm của Vũ trụ thiên hà tức là họ xem như Hệ mặt trời quay được 1 vịng quanh tâm thiên hà. Thế nên: - 1 Tháng Vũ trụ là: 360 12 4320 = năm quả đất. - 1 Ngày Vũ trụ là: 12 30 360 = năm quả đất. - 1 Giờ Vũ trụ là: 1 12 12 = năm quả đất.
Tính đến năm 2004 này thì chúng ta đang ở vào: Năm Quý Dậu, Tháng 11 (gọi theo Lịch Kiến Dần là Tháng Tý) ngày 27, giờ Thân của Vũ trụ. Hiện nay cĩ câu nĩi lưu truyền lại từ ngàn xưa là: “Một giờ trên Trời bằng một năm dưới Đất” chính là do cách gọi trên đây mà cĩ!
Loại lịch trên khi người Lạc Việt đem biếu cho Vua Nghiêu, vì khắc lên lưng Rùa nên họ đã gọi là Lịch Rùa và cũng vì dùng Bát Quái Hậu Thiên làm cơ sở nên Kinh Diệt Hậu thiên họ lại gọi là Kinh Dịch Qui Tàng (tàng chứa trong con Rùa).
Cịn quyển Kinh Diệt thời “Phục Hy” thì được gọi là Kinh Dịch