VẤN ĐỀ SỐ GIÁP ĐỘN

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 51 - 60)

1 Từ Đơng Chí * Tiết Đơng Chí

VẤN ĐỀ SỐ GIÁP ĐỘN

Từ Hán gọi là “Độn giáp” là khơng chính xác phải nĩi là số của Can Giáp ẩn trốn thì mới đúng vì khơng phải Can Giáp ẩn ở Can khác mà là số của Can Giáp ẩn ở số của các can khác. Vậy số của can Giáp là số gì mà gọi là ẩn ở số Can khác vì Trường Khơng gian thì cĩ 10 mà khi hợp nhất với Thời gian thì chỉ cĩ 9 cung 9 số trong bảng Lạc Thư.

Muốn tìm được số Can Giáp 10 giờ ở bảng 6 Nghi 3 Kỳ gốc vừa để biết con số chỉ thị cho năng lượng của quả đất vừa để tính tốn cho các cặp sao khí Trực Phù, người xưa quy 10 trường theo thứ tự 10 số là:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Phần số Dương Phần số Âm

Chia 10 số trên thành 2 phần Âm Dương ta sẽ cĩ các cặp số hợp nhau theo thứ tự là:

1-6, 2-7, 3-8, 4-9, 5-10, 6-1, 7-2, 8-3, 9-4 và 10-5.

Trường Giáp mang số 1 hợp với Trường Kỷ số 6 mà Trường Kỷ là một cặp Âm Dương với Trường Mậu mang số 5 nên hợp với 6 thì phải xung với 5. Vậy là ta cĩ các cặp số xung nhau theo thứ tự là:

1-5, 2-6, 3-7, 4-8, 5-9, 6-10, 7-1, 8-2, 9-3, 10-4.

Chú ý: Hợp hay xung ở đây chỉ là Hợp – Xung về số chứ khơng phải về Thực chất.

Vậy số của Can Giáp hợp với số Can Kỷ và xung với số Can Mậu, mà trong bảng Lạc Thư phối hợp Khơng gian và Thời gian thì số Can Mậu là 8 và số Can Kỷ là 2 (chỉ tính số Dương) nên ta nĩi: số Can Giáp xung với 8 và hợp với 2.

Trong bảng 6 Nghi, ta đã từ 6 số 6 Nghi mà tính số các Can: Đinh, Bính, Ất. Ở đây ta cũng dùng 6 số 6 Nghi để tính số của Giáp vậy. Trong 6 số 6 Nghi thì: Khi thì cĩ số 8, khi thì cĩ số 2, khi thì cĩ cả 2 số 8 và 2.

- Khi cĩ số 8 thì số của Giáp phải xung với 8 tức là nĩ mang số 2.

- Khi cĩ số 2 thì số của Giáp phải hợp với 2 tức là nĩ mang số 8. Vì để xung hay hợp thì cũng phải ở bên đối ngược cả.

- Khi cĩ cả 2 số 8 lẫn 2 thì số của Giáp vừa xung vừa hợp nên nĩ mang số 5 là số hợp nhất của 8 và 2.

Vì chỉ cĩ 6 Nghi mỗi Nghi mang 1 số mà 3 số 2, 5, 8 thì cách quãng nhau 3 số nên 6 Nghi chỉ cĩ thể cĩ 2 số hoặc 2 và 5, hoặc 5 và 8 hoặc 8 và 2 nên lúc nào số của Giáp cũng trùng với 1 số ở bên Kỳ: hoặc của Đinh, hoặc của Bính, hoặc của Ất. Do vậy người Tây Bắc sau khi cĩ được chữ viết (chữ Hán) đã gọi thuật số Lạc Thư là: Kỳ Mơn Độn Giáp nghĩa là: Giáp độn Cửa bên Kỳ (vấn đề Cửa sẽ đề cập ở sau). Ta thấy số của Gíap luơn độn ở bên Kỳ vì nĩ vốn là 1 thành viên của Hệ mặt trời vậy.(Các nhà ngũ hành thì nĩi Gíap độn ở hành Thổ vì nĩ thuộc Mộc nên khắc Thổ)

Trở lại với bảng 6 Nghi của Thượng nguyên Tiết Vũ Thủy là:

Mậu 9 Tân 3 Kỷ 1 Nhâm 4 Canh 2 Quý 5

Ta thấy cĩ 2 số 2 và 5 nên số Can Giáp 10 giờ là 8 tức là trùng với số của Ất Kỳ. Vậy ta cĩ thể viết:

Giáp 8

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

Đây cũng chính là số 10 Can của Nghi Mậu. Tiếp tục ta suy ra số 10 Can Nghi Kỷ sẽ là:

Giáp 9

Mậu 1 Tân 4 Ất 9

Kỷ 2 Nhâm 5 Bính 8

Số 10 Can Nghi Canh sẽ là:

Giáp 1

Mậu 2 Tân 5 Ất 1

Kỷ 3 Nhâm 6 Bính 9

Canh 4 Quý 7 Đinh 8

Chú ý: Người xưa tính bảng số Lạc thư trong lĩng 3 ngĩn tay chỉ cĩ 9 đốt vì thế sau này các nhà viết sách chỉ ghi 9 Can (là 6 Nghi - 3 Kỳ) mà thơi, khơng ghi Can Giáp mà chỉ nĩi Can Giáp độn ở Ất hay ở Bính, ở Đinh là thế.

Thế là nếu tính Trực Phù cho giờ Giáp Tý Nghi Mậu Thượng nguyên tiết Vũ Thủy ta sẽ được:

Thiên Anh

= Thiên Anh

Giáp 8

Nếu giờ Giáp Tuất Nghi Kỷ ta sẽ được: Thiên Bồng

= Thiên Bồng

Giáp 9

….v…v….

- Hỏi: Vậy sẽ cĩ 2 giờ khác nhau cĩ Trực Phù giống nhau. - Đáp: Đúng vậy! Nhưng các thành tố khác của 2 bảng số (của) 2 giờ sẽ khác nhau.

Vì Khơng gian và Thời gian của vũ trụ là hợp nhất thành bảng Lạc Thư, mà từ trước đến giờ ta coi Khơng gian là cố định để tính tốn cho Thời gian nên Thời gian là thay đổi.

Đến giờ Ất Sửu ta đang tính tốn, nếu ngược lại ta coi giờ này là cố định thì Khơng gian phải thay đổi( Người Lạc việt xưa đã biết định luật Tương đối trước cả Einstein vậy!) mà “đại diện” của Khơng gian là 9 cặp sao khí trong bảng Lạc Thư với các số thứ tự của các cung trong bảng là:

1-5, 2-4, 3-3, 4-2, 5-1, 6-9, 7-8, 8-7, 9-6

Vậy nên trong giờ Ất Sửu cố định này, khi cặp sao khí Thiên Anh 9 và Thiên Tâm 6 đang trực ở cung Cấn 8 thì các cặp sao khí khác cũng đang trực theo thứ tự trên là:

9 - 6 : Cấn 8 1 - 5 : Ly 9 2 - 4 : Khảm 1 3 - 3 : Khơn 2 4 - 2 : Chấn 3 5 - 1 : Tốn 4

6 - 9 : Trung cung là Tâm bảng Lạc Thư 7 - 8 : Càn 6

8 - 7 : Đồi 7

+ T. Cầm + T. Bồng + T. Xung T. Bồng T. Cầm T. Xung + T. Phụ + T. Tâm + T. Nhậm T. Nhuế T. Anh T. Trụ + T. Anh + T. Nhuế + T. Trụ T. Tâm T. Phụ T. Nhậm Chú ý:

1. Khi tính cho các giờ sau tiết Hạ chí thì các cặp sao sẽ chạy ngược là:

5-1, 4-2, 3-3, 2-4, 1-5, 9-6, 8-7, 7-8, 6-9

2. Quy tắc trên cho ta: - Tại 1 vùng địa bàn cố định ta cĩ thể tính tốn năng lượng theo Thời gian giờ, ngày, năm, tháng trước. Đây là phần dự đốn tuyệt hảo của Thuật số Lạc Thư.

- Tại 1 thời điểm cố định ta cĩ thể biết các địa bàn khác nhau đang chịu tác động của loại năng lượng nào để hành động thích hợp.

B. TRỰC SỬ:

Phù là loại sao khí của Khơng Thời gian trong 1 Nghi 10 giờ. Sử là dạng thức sử dụng của sao khí đĩ trong mỗi Chi giờ hay nĩi đúng hơn là mỗi quẻ của Chi giờ.

Người xưa khơng tính Sử quẻ Khơng Thời gian của 1 Phù ở Thiên Bàn vì khơng cần thiết, mà chỉ tính Sử của từng Chi giờ để biết vào giờ cần tính thì cặp sao Phù đĩ đang mang dạng thức sử dụng nào vì cặp sao khí làm Phù khơng phải cố định mà thay đổi dạng theo quẻ Thời gian.

Mỗi quẻ cĩ 1 dạng thức sử dụng riêng gọi là Sử.

Ví dụ: Quẻ Ly ( ) cĩ hào hạ là hào dương với hào 2 là hào âm thì thuận hợp. Rồi hào trung âm này với hào thượng dương lại cũng thuận hợp nên khí Dương của quẻ Ly được sáng sủa, do đĩ ta cĩ sử của quẻ Ly là Kiểng (từ Hán đọc là Cảnh) là sáng. Cặp sao khí Thiên Anh 9 và Thiên Tâm 6 là phù của quẻ Ly, là 2 sao khí Dương Âm của quẻ Ly nên khí Thiên Anh Dương trong quẻ này cũng sẽ sáng sủa (Sử Cảnh).

Sử các quẻ khác cũng được suy luận tương tự và được trình bày trong phần phán đốn bảng số Lạc Thư ở sau:

Ở đây ta cĩ 9 Sử trong bảng Lạc Thư gốc là:

- Quẻ Ly : Sử Cảnh : Sáng sủa - Quẻ Khảm : Sử Hưu : Hưu nhàn - Quẻ Khơn : Sử Tử : Chết mất - Quẻ Chấn : Sử Thương : Thương tổn - Quẻ Tốn : Sử Đổ : Đĩng lại

- Trung Cung: Được coi là 1 quẻ với 2 hào Âm Dương cân bằng nên cĩ dạng thức sử dụng là TRUNG.

- Quẻ Càn : Sử Khai : Triển khai - Quẻ Đồi : Sử Kinh : Lo sợ - Quẻ Cấn : Sử Sinh : Sinh vượng

Trở lại với cặp sao phù Thiên Anh và Thiên Tâm của 10 giờ Nghi Mậu, Thượng Nguyên Tiết Vũ Thủy. Vào giờ Ất Sửu tính tốn ta phải tìm xem nĩ mang sử gì. Cơng việc này gọi là Tìm Trực Sử.

Trường Giáp là trường làm gốc của bảng Lạc Thư nên 9 cặp sao phù của 8 quẻ và 1 trung cung vào giờ Giáp là giờ thuộc trường khơng gian Giáp sẽ phải mang Sử gốc của chúng như bảng Sử vừa trình bày ở trên vì Khơng gian và Thời gian vốn là hợp nhất.

Ta cĩ bảng Sử của 9 phù giờ Giáp là:

+ Thiên NhuếThiên Phụ ĐỔ + Thiên TâmThiên Anh CẢNH + Thiên NhuếThiên Phụ + Thiên XungThiên Xung THƯƠNG + Thiên BồngThiên Cầm TRUNG + Thiên TrụThiên Nhậm + Thiên Nhậm SINH + Thiên Bồng HƯU + Thiên Tâm

Thiên Trụ Thiên Cầm Thiên Anh Thời gian thì tính bằng Chi nhưng cứ 10 Chi liên tiếp thì ghép với 10 Can Khơng gian cũng liên tiếp nên ta cĩ thể nĩi: Theo Thời gian từng giờ: Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý các cặp Sao Phù sẽ thay đổi dạng thức sử dụng theo quỹ đạo quẻ Thời gian như sau:

Sao khí Giáp Ất Bính Đinh MậuGiờKỷ Canh Tân Nhâm Quý

+T. AnhT. Tâm Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh +T. BồngT. Cầm Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu +T. NhuếT. Phụ Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử +T. XungT. Xung Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương +T. PhụT. Nhuế Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ +T. CầmT. Bồng Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung +T. TâmT. Anh Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai +T. TrụT.Nhậm Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh +T.NhậmT. Trụ Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh

Như vậy vào giờ Ất Sửu 9 cặp sao khí vừa tìm được tại địa bàn Lạc thư mang 9 Sử là:

Thiên Cầm+Thiên Bồng Thiên Bồng+Thiên Cầm Thiên Xung+Thiên Xung

Sử Khai Sử Tử Sử Đổ

TỐN LY KHƠN

Thiên Phụ+Thiên Nhuế Thiên Tâm+Thiên Anh Thiên Nhậm+Thiên Trụ Sử Trung Sử Kinh Sử Cảnh

CHẤN TRUNG CUNG ĐỒI

Thiên

Anh+Thiên Tâm Nhuế+Thiên PhụThiên Thiên Trụ+ThiênNhậm

Sử Hưu Sử Thương Sử Sinh

CẤN KHẢM CÀN

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w