Cũng như 9 cặp Sao khí của Vũ trụ, muốn phán đốn tốt 36 Sao khí của Hệ mặt trời ta phải nắm được nguyên lý hình thành nên chúng.
Người xưa coi cả Hệ mặt trời cũng là một Thái cực tượng với:
- Thái dương là Mặt trời thuộc Trường Ất. (Trường Ất vốn thuộc dương, nhưng ở Hệ Can Chi người xưa lại để Giáp dương Ất âm là cĩ lý do sâu xa của nĩ. Điều này khơng trình bày ở đây vì chủ đề sách này là thuật số mà thơi)
- Thái Âm là tất cả các hành tinh quay xung quanh Mặt trời thuộc Trường Đinh.
Hệ Mặt trời gồm 4 Trường: Giáp, Ất, Bính, Đinh mà Ất là Thái dương thì Giáp phải là Thiếu Âm, Đinh là Thái Âm thì Bính phải là Thiếu Dương.
* Khi năng lượng Thái Dương Ất (Mặt trời) tác dụng xuống Thiếu Âm Giáp (Quả đất) thì đĩ là sự kết hợp Dương – Âm nên tổng quát là tốt.
* Khi năng lượng Thiếu Dương Bính (Mặt trăng) tác dụng xuống Thiếu Âm Giáp thì cũng tương tự nên tổng quát là tốt.
* Khi năng lượng Thái Âm Đinh (các hành tinh) tác dụng xuống Thiếu Âm Giáp thì đây là sự kết hợp Âm – Âm nên tổng quát là xấu.
Nĩi chung là như thế, nhưng cũng cịn tùy thuộc vào mức độ kết hợp, tương tác của 2 bên nữa. Để xác định chi tiết sự kết hợp người xưa chia 12 chi Thời gian của quả đất làm 2 phần Âm – Dương là:
- Phần Dương gồm: Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ.
- Phần Âm gồm: Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Mỗi phần được chia làm 3 cặp, cứ 2 Chi một cặp để thể hiện qui luật trong Dương cĩ Thiếu Âm, trong Âm cĩ Thiếu Dương.
Rồi mỗi Chi lại mang tính Âm - Dương của nĩ, nên ta cĩ tính Âm - Dương tổng hợp của 12 Chi như bảng dưới đây (chứ khơng phải là quẻ của các Chi). Phầ n + Cặp + + + Tính + + + + + + Chi Ty
ù Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngoï Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Xét mức độ tương tác của từng Kỳ với tính Âm - Dương tổng hợp của từng Chi lần lượt ta cĩ:
* Vịng Ất Kỳ: Thái Dương là Ất, Thiếu Âm là Giáp, nên tiêu chuẩn xét tốt xấu là: Càng kết hợp thì càng tốt, càng xung khắc thì càng xấu. Cịn điểm khởi hành người xưa chọn là từ Chi Ngọ vì rằng Dương được khởi từ Âm.
1. Ngọ: 2 Âm là phần Âm và cặp Âm kết hợp khá tốt với Thái Dương, nhưng bản thân Chi này thuộc Dương (xung khắc với Thái Dương) nên cho ta sao khí tốt vừa phải là Thanh Long.
2. Mùi: Tốt hồn tồn vì Chi này Thuần Âm kết hợp trọn vẹn với Thái Dương, ta được sao Minh Đường.
3. Thân: bản thân là chi Dương, lại nằm trong cặp Dương (dù ở Phần Âm) nên xung khắc khá mạnh với Thái Dương cho ta sao khá xấu là: Thiên Hình.
4. Dậu: Bản thân là Âm, nằm trong phần Âm (tuy thuộc cặp Dương) nên kết hợp khá tốt với với Thái dương. Ta được một sao tốt hơn sao Thanh Long, ít nhiều đĩ là sao Chu Tước.
5. Tuất: Giống như Chi Ngọ hồn tồn nhưng nằm ở cuối phần Âm nên tốt kém hơn sao Thanh Long đơi chút (vì Âm cực chuyển qua Dương). Ta được sao Kim Quỹ.
6. Hợi: Giống hồn tồn Chi Mùi, nhưng vì nằm ở cuối phần Âm nên tốt kém hơn sao Minh Đường chút ít. Ta được sao Thiên Đức.
Từ Chi Ngọ tới Chi Hợi, ta đã được 6 Sao khí. Từ tính Âm – Dương đối ngược của 12 Chi ta sẽ suy ra 6 Sao khí cịn lại. Qua bảng tính Âm – Dương
tổng hợp của 12 Chi ta cĩ các cặp chi đối nghịch là:
Tý ≠ Hợi Sửu ≠ Tuất
Dần ≠ Dậu Mão ≠ Thân Thìn ≠ Mùi Tỵ ≠ Ngọ
Ta suy ra 6 Sao khí của 6 Chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ là: 7. Tý: Bạch Hổ ≠ Thiên Đức của Hợi
8. Sửu: Ngọc Đường ≠ Kim Quỷ của Tuất
(Sao này là 1 sao xấu nên cĩ thể tên gốc của nĩ là: Ngục Đường)
9. Dần: Thiên Lao ≠ Chu Tước của Dậu 10. Mão: Nguyên Vũ ≠ Thiên Hình của Thân. 11. Thìn: Tư Mệnh ≠ Minh Đường của Mùi. 12. Tỵ: Câu Trận ≠ Thanh Long của Ngọ.
Trong 6 Chi này thì cĩ 2 Chi Tý và Thìn đều Thuần Dương, chống lại năng lượng của Thái Dương Ất. Trong hai sự chống đẩy này thì người xưa lại chia làm 2 trường hợp: một thắng, một thua, mà thắng thì vẫn tốt. Thế nên ta lại cĩ:
- Năng lực thuần Dương Chi Tý thua năng lượng Thái Dương Ất nên sao Bạch Hổ là xấu.
- Ngược lại, năng lực Thuần Dương chi Thìn thắng năng lượng Thái Dương Ất nên sao Tư Mệnh là tốt.
*Vịng Bính Kỳ: Thiếu Dương là Bính, Thiếu Âm là Giáp nên tiêu chuẩn xét đốn tốt xấu giống như vịng Ất. Thái Dương Ất khởi ở
Ngọ (Trục Tý Ngọ) nên Thiếu Dương Bính khởi ở Dậu (Trục Mão Dậu) ta cĩ:
1.Dậu: 2 âm trong đĩ cĩ chi âm kết hợp tốt với thiếu Dương cho ta một sao khí tốt là Ngũ Phù.
2.Tuất: 2 âm kết hợp tốt nhưng vì là chi Dương nên ta được sao Thiên Tào trung bình yếu.
3.Hợi: chi này thuần Âm kết hợp rất tốt cho ta sao Địa Phù. 4.Tí: chi nay thuần Dương chống trái với Thiếu Dương thua cuộc cho ta một sao xấu là Phong Bá.
5.Sửu: chỉ cĩ 1 chi âm nên kết hợp khơng tốt lắm ta được sao Lơi Cơng trung bình.
6.Dần: chỉ cĩ 1 âm là cặp Âm nên cho ta sao khá xấu là Vũ Sư. 7.Mão: hai âm trong đĩ cĩ 1 chi Âm nên cho ta một sao tốt là Phong Vân.
8.Thìn: chi này thuần Dương chống trái với Thiếu Dương thắng cuộc cho ta một sao tốt là Đường Phù.
9.Tỵ: chỉ cĩ 1 âm là chi Âm nên kết hợp khơng tốt lắm cho ta một sao trung bình là Quốc Ấn.
10.Ngọ: 2 âm kết hợp tốt nhưng là chi Dương nên cho ta một sao trung bình yếu là Thiên Quan.
11.Mùi: chi này thuần Âm nên kết hợp rất tốt cho ta một sao tốt là Địa Dược.
12.Thân: chi này chỉ cĩ một phần Âm nên cho ta một sao xấu là Thiên Dược (cĩ lẽ là Thiên Tặc).
* Vịng Đinh Kỳ: Thái Âm là Đinh, Thiếu Âm là Giáp, hai Âm
lượng Đinh Kỳ là chính: Năng lực của quả đất càng đẩy lùi năng lượng của Đinh Kỳ thì càng tốt. Ngược lại càng kết hợp thì càng xấu. Vịng này khởi hành ngược lại với vịng Ất tức là từ Chi Tý, ta lần lượt cĩ các sao khí sau:
1. Tý: Chi này thuần Dương hồn tồn, kết hợp với Đinh Kỳ, chẳng cĩ một lực đẩy lùi nào cả cho ta một sao xấu là Thái Tuế.
2. Sửu: Cĩ một lực đẩy lùi của bản thân Chi Âm, nhưng ở cặp Dương và phần Dương nên lực đẩy lùi khơng mạnh lắm cho ta một sao dưới trung bình là Thiếu Dương.
3. Dần: Bản thân là Chi Dương, tuy ở cặp Âm nhưng cũng lại thuộc phần Dương nên kết hợp khá mạnh với Thái Âm (Đinh Kỳ) cho ta một sao khá xấu là Tang Mơn.
4. Mão: Chi này 2 Âm chính, 1 Dương phụ là phần Dương nên lực đẩy lùi khá tốt cho ta một sao khá tốt là Thiếu Âm.
5. Thìn: Chi này thuần Dương giống như chi Tý cho ta một sao xấu là Quan Phù.
6. Tỵ: Giống như Chi Sửu cho ta 1 sao trung bình yếu là Tử Phù.
Đến đây, đối chiếu tính Âm Dương tổng hợp của 12 Chi ta cĩ thêm 6 sao khí tiếp theo là:
7. Ngọ: Tuế Phá ≠ Tử Phù của Tỵ. Sao này xung phá lại với Thái Tuế ngang ngửa nên khơng phải là một sao xấu.
8. Mùi: Long Đức ≠ Quan Phù của Thìn. 9. Thân: Bạch Hổ ≠ Thiếu Âm của Mão. 10. Dậu: Phúc Đức ≠ Tang Mơn của Dần. 11. Tuất: Điếu Khách ≠ Thiếu Dương của Sửu. 12. Hợi: Bệnh Phù ≠ Thái Tuế của Tý.
Tương tự như vịng Ất Kỳ, trong 6 Chi này cĩ 2 Chi Thuần Âm chống trái với năng lượng Thái Âm Đinh là Mùi và Hợi, một thắng một thua.
- Năng lực Thuần Âm Chi Mùi thắng năng lượng Thái Âm Đinh cho ta một sao tốt là Long Đức.
- Ngược lại năng lực Chi Hợi thì thua cho ta một sao xấu là Bệnh Phù. Cần chú ý là đối với Ất Kỳ và Bính Kỳ thì đầu (Tý) thua, đuơi (Thìn) thắng. Cịn đối với Đinh Kỳ thì ngược lại đầu (Mùi) thắng, đuơi (Hợi) thua.
Sau khi điểm qua cách phán đốn 36 sao khí trên đây ta nhận thấy phương pháp trên chỉ cho ta biết một cách tổng quát tính chất về LÝ của chúng mà khơng thể biết được cụ thể chúng tốt xấu như thế nào đối với sinh giới về mặt này, mặt nọ… Để đạt được điều này thì cần phải cĩ 2 yếu tố là:
- Thực tế kinh nghiệm của sinh giới mà nhất là con người sống ở địa bàn Giáp để đối chiếu.
- Địa hình sơng – núi tại từng vùng thuộc địa bàn Giáp, vì một sao khí với tính chất chung nào đĩ khi tác dụng xuống các vùng địa hình khác nhau sẽ gây nên những trạng thái khí hậu khác nhau và rồi sẽ ảnh hưởng đến sinh giới và cuộc sống của sinh giới cũng khác nhau.
Thế nên để cĩ thể cĩ một hình tượng chung nhất của từng sao khí người xưa đã làm như sau:
1. Sinh vật hĩa 12 Chi thành 12 loại thú là:
Tý: con chuột; Sửu: con trâu; Dần: con cọp Mão: con mèo; Thìn: con long (con vật tưởng
tượng đại diện cho đường xích đạo nĩng nực ở phương nam làm nước bốc hơi tạo nên mưa nắng nên từ Hán Việt của các sử gia đời sau : Lạc Long Quân cĩ nghĩa là
vua cai trị vùng đất từ sơng Lạc cho đến đường xích đạo)
Tỵ: con rắn; Ngọ: con ngựa; Mùi: con dê Thân: con khỉ; Dậu: con gà; Tuất: con chĩ Hợi: con heo.
2. Quy chuẩn hĩa 3 loại năng lượng Ất, Bính, Đinh:
- Năng lượng Ất được qui là năng lượng mặt trời vào một ngày nắng nhất trong tiết Hạ Chí, lúc giờ Ngọ trong điều kiện địa hình trung bình khơng cĩ gì đặc biệt.
- Năng lượng Bính được quy là năng lượng mặt trăng vào ngày rằm thuộc 2 tiết Thu Phân và Hàn Lộ, lúc giờ Dậu cũng trong điều kiện bình thường.
- Năng lượng Đinh được quy là năng lượng các hành tinh… vào đêm tối nhất trong tiết Đơng Chí lúc giờ Tý cũng trong điều kiện bình thường.
* Vào những giờ này từng loại năng lượng tác dụng lên “sinh vật Chi” ở trước gây nên hậu quả gì thì đĩ chính là tính chất cụ thể của sao khí đĩ.
Ví dụ như năng lượng Ất Kỳ vào giờ Ngọ đã nĩi tác dụng lên chuột sẽ làm chuột mất sức khỏe, mệt mỏi tức là năng lượng Ất Kỳ ở Chi Tý cho ta sao Bạch Hổ ở trước. Nhưng nếu tác dụng lên ngựa thì làm cho ngựa hưng phấn ít nhiều tức là năng lượng Ất Kỳ ở Chi Ngọ cho ta sao Thanh Long ở trước.
Cịn như năng lượng Đinh Kỳ được qui chuẩn là năng lượng đêm tối nhất trong tiết Đơng Chí vào lúc giờ Tý. Năng lượng lúc này tác dụng lên chuột sẽ làm cho chúng “hấp thu” tốt gây nên tình trạng hoạt động cắn phá lung tung tức là năng lượng Đinh Kỳ ở Chi Tý cho ta sao Thái Tuế ở trước.
Nhưng nếu tác dụng lên gà thì lại làm chúng ngủ tốt, tăng sức khỏe tức là năng lượng Đinh Kỳ ở Chi Dậu cho ta sao Phúc Đức ở trước.
Cứ như thế ta cĩ thể suy ra tính chất cụ thể (một cách hình tượng) của 36 sao khí dễ dàng hơn, nhưng đồng thời phải phối hợp với tính chất lý thuyết căn bản ở trước để sự phán đốn mang độ chuẩn xác cao.
Cịn về vấn đề các sao khí này gây nên hậu quả khí hậu như thế nào ở từng vùng địa bàn Lạc Thư thì ngồi tính chất lý thuyết như trước ra, ta cịn phải xét đến yếu tố địa hình vùng chúng tác động. Thời gian đã quá lâu xa, giờ đây khí hậu quả đất bị quá nhiều yếu tố làm thay đổi… nên muốn xét đốn chính xác thì chúng ta phải nghiên cứu thống kê lại từ đầu cho từng vùng thì mới cĩ thể rút ra tính chất cụ thể được.
Sau hết là phán đốn về nhân sự (cơng việc con người thực hiện) thì cũng như ở phần 9 sao khí của Vũ trụ thiên hàï, người đời sau đã đưa ra nhiều loại Tượng cho từng sao khí. Các bạn cĩ thể tham khảo ở các sách Kỳ Mơn khác tùy thích, rồi đúc rút kinh nghiệm phán đốn của mình về từng loại cơng việc để xác định tính chất các sao về những mặt này ngày càng chính xác hơn, bởi vì đa phần các Tượng nĩi trên đều mang tên theo quan điểm ngũ hành hoặc cơ cấu chính trị phong kiến cả.
Một điều quan trọng nữa khi phán đốn cho từng cung là: Mỗi cung luơn cĩ một Kỳ chủ hoặc Ất, hoặc Bính, hoặc Đinh nên gặp Kỳ nào làm chủ thì ta lấy sao khí thuộc vịng Kỳ đĩ làm chính, cịn các sao khí thuộc 2 vịng Kỳ kia thì ở mức độ phụ. Ví dụ cũ giờ Ất Sửu: Khi phán đốn cho cung 8 Cấn thì vì Kỳ Bính làm Kỳ chủ nên ta lấy cặp sao Ngũ Phù và Thiên Tào làm chính, cịn cặp sao Ngọc Đường, Thiên Lao của Kỳ Ất và Quan Phù, Tử Phù của Kỳ Đinh thì là phụ.
Đến đây thì một thắc mắc lại được đặt ra là: Đối với 4 cung 4 gĩc Cấn, Tốn, Khơn, Càn mỗi cung luơn luơn cĩ 2 sao khí của mỗi vịng Kỳ thì sao? Phán đốn thế nào?
Điều này được giải thích là do các cặp Chi của chúng (Sửu – Dần, Thìn – Tỵ, Mùi – Thân, Tuất - Hợi) vốn khơng chính hướng nên tại từng cung thì nửa giờ đầu sẽ chịu tác động của sao khí trước và nửa giờ sao thì chịu tác động của sao khí sau. Do vậy, về Khơng gian tương ứng ta cĩ nửa giờ đầu thì sao khí trước tác động lên nửa cung (2205), nửa giờ sau thì sao khí sau tác động lên nửa cung cịn lại theo chiều thuận Bát Quái Hậu Thiên đã biết ở Phần Cửa ở trước.
Đối với từng Phần Cửa thì vì 36 Sao Khí của Hệ mặt trời tác dụng trực tiếp xuống địa bàn, nên theo thứ tự Thời gian 8 Khắc trong 1 giờ, mỗi sao khí sẽ mạnh dần lên từ khắc 1 đến khắc 4 và yếu dần đi từ khắc 5 đến khắc 8 chứ khơng như 9 cặp sao khí của vũ trụ.
Tám tướng của Hệ này thì cũng tương tự như thế.
PHỤ LUẬN THÊM
Mỗi cung của địa bàn Lạc Thư cĩ thể gặp 36 sao khí của Hệ mặt trời. Người thơng suốt cả 36 trường hợp gọi là người cĩ 36 phép Địa Chi. Mỗi cung cũng cĩ gặp 8 Cửa với 9 cặp Sao khí của Vũ trụ thiên hà. Người thơng suốt cả 72 trường hợp thì gọi là người cĩ 72 phép Thiên Can. Cịn người thơng suốt cả 108 trường hợp thì gọi là Tướng. Điều này xuất phát ở thời người Tây Bắc gọi nước của cộng đồng các dân tộc Bách Việt là øxứ VĂN (trái với nước VŨ của họ) thì người chịu trách nhiệm 108 trường hợp của 1 cung, hướng dẫn dân Lạc biết thời tiết, thời khí vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, hằng tiết, hằng năm thì được gọi là Hầu, người vận dụng vào quân sự để chống giặc thì gọi là Tướng. Cịn người thơng suốt cả 8 cung (108 x 8 = 864 trường hợp) thì gọi là Quân ở tại Trung cung trơng coi Lạc Hầu, Lạc Tướng (từ Hán việt), chăn dắt muơn dân. Thế nên, Vua Lạc Việt cĩ tên là Lạc Long Quân và chia nước làm 15 bộ (con số của Lạc Thư) thì mỗi bộ cĩ Lạc Hầu và Lạc Tướng trơng coi là vậy. Thời Bắc thuộc, hễ ai là người cịn biết Thuật số Lạc Thư thì sẽ bị tiêu diệt ngay để giữ độc quyền. Các Lạc tướng Chu Diên, Mê Linh thời Hai Bà Trưng là những bằng chứng về chủ trương này vậyï.